I-HỌC THIỀN THEO KINH LĂNG GIÀ (LANKARA
SUTRA)
Trong vủ tru rộng lớn bao la không có chổ khởi đầu và không có chổ chấm dứt, Từ xa xưa loải người trên địa cầu nầy đã nhận thấy , vặt chất hửu hình và tinh thần vô hình trong vù trụ có thể được tóm gọn thành ba nhóm là 6 trần, 6 căn và 6 thức.
Tư duy về ba nhóm đó là yêu chỉ
của kinh Lăng Già (Lankara Sutra) chí dạy chung sanh tự thấy
mình vô ngả.
Ngài Suzuki viết :
“Chủ đề của Kinh Lăng Già là khai thác nội dung của Ngộ, nghĩa là cảnh giới tự giác của đức Phật, và cũng là
chân lý tối thượng của Đại Thừa giáo. Lạ thật, hầu hết các học giả nghiên cứu
kinh này đều không mấy quan tâm đến
điểm chủ yếu
TRONG
QUÁ KHỨ KINH LĂNG GIÀ ĐƯỢC DỊCH TỪ TIẾNG HOA SANG TIẾNG VIỆT BỞI 3
HOÀ THƯỢNG LÀ THÍCH THANH TỪ,THÍCH DUY
LỰC VÀ THÍCH CHƠN THIỆN.
CÒN
DỊCH TỪ TIẾNG PHẠN SANSCRIT SANG TIẾNG ANH THỈ ̀ CÓ NGÀI SUZUKI.
CẢ 3
BẢN DỊCH NẦY HIỆN NAY TÔI (HENRY DƯƠNG) ĐANG CÓ TRONG TỦ CHỨA KINH
SÁCH .
Trong Kinh Lăng Già.
Sáu Thức gọi là Tâm, gọi là Năng. gọi là Tàng thức.
Sáu Trần goị là Trần Cảnh, gọi là Sở.
Sáu thức vì vô hình tướng nên sáu
căn của loài ngươi không thể thấy trực tiếp được; nhưng chỉ nhặn thấy
có sáu thức xuất hiện khi nào 6 căn gặp 6 trần mà thôi và gọi sáu
thức là Tâm.
Trong Kinh Lăng Già ,tất cả 6
trần, 6 căn và 6 thức đều nằm trong cái gương câu duy nhưt to lớn bao
trùm ca hư không và có tánh phản chiếu như gương câu
thuỷ tinh (crystal ball ).
Cái gương to lớn không ngằn mé gọi
là Pháp Thân, goị là Chân Như, gọi là Như Như, gọi là Thiên Chúa, gọi là Đức Thương Đế.
Do vọng đông vi vô minh muốn tự biết mình trong cái gương câu
sáng nên Tâm đã hiện hửu trong gương từ vô thuỷ nên bóng của Tâm là
cảnh giới sáu trân cũng hiến hửu cùng một lược với Tâm từ vô thủy.
Thân loài người có sáu căn cấu tạo
bới tứ đại đắt nước gió lửa lẩy từ cảnh giới saú trần được coi
như một dụng cụ hửu cơ vừa làm gương để soi sáu trần vừa làm
cho Tâm là bóng của thân xuất hiện
Kinh Lăng Già nhấn mạnh :
(Trang 109-Kinh Lăng Già-Thiền
Sư Hàm Thị giảng)
“Theo
Tàng thức trôi lăn thì có, không trong mộng rỏ ràng
Đạt cảnh giới thánh trí thì Năng, Sở trong gương
liền không “.
(Tàng thức là Tâm, là sáu
thức. Năng là Tâm. Sở là sáu trần)
Trong gương cầu sáng gọi là Pháp
Thân , nếu chúng sanh lẩy 6 căn của thân là mình thì
có bóng là 6 thức hiện ra là của mình.
Thân là tứ đại đắt, nước, gió
và lửa giả hợp, sanh rồi diệt, Saú
trần cũng sanh và diệt nên saú thức tức là Tâm
vì là bóng nên cũng sanh rồi diệt.
Do đó khi chúng sanh thấy rỏ chẳng có gì trong ba nhóm 6 căn, 6 trần và 6 thức để
ôm lấy làm của mình thì đạt cảnh giới của Thánh
Trí.
Thiền Sư Hi Vận nói.
Phàm phu thủ cảnh, đạo nhơn thủ tâm.
Quên cảnh thỉ dể, quên
tâm rất khó.
Con người không dám quên
tâm vì sợ rơi vào cái không, không chổ để mò vớt.
Biết đâu rằng cái không
vốn không phải không, chỉ là nhất chân
pháp giới.
Trên đỉnh núi Lăng Già ngoài biển
khơi xứ Ấn Độ, Chúa thành Lăng Già tên là Ravana hỏi Đức Phật :
“Bạch Đức Thế Tôn noí cho con biết
cái trạng thái tâm chứng đạo của Đức Thế Tôn như thế nào ?”
Đức Phật :"Đó cũng như nhìn thấy bóng mình trong gương hoặc trên nước, cũng như nhìn bóng mình trong ánh trăng hoặc ánh đèn, lại nữa, cũng như nghe tiếng nói của mình dội lại trong thung lũng; hễ vọng cầu thì có vọng tưởng phân biệt phải trái; hễ có phân biệt phải trái thì không thoát khỏi thế kẹt hai đầu, tự nhiên chấp cái phải, nên tinh thần không thể “tịnh” được. Tịnh có nghĩa là lắng sạch hết sở cầu (hoặc hòa đồng với muôn vật); và lắng sạch hết sở cầu có nghĩa là đi sâu vào định, tự đó phát sanh thánh trí tự giác, và đó tức là Như Lai Tạng: Tathagatagarba.”
II-NHỮNG DỊCH GIẢ KINH LĂNG GIÀ
Người viết bài nầy dựa theo tài liệu đã xuất bản năm 1987 và năm 1994.Theo tài liệu nghiên cứu của Ngài Suzuki, Kinh Lăng Già dịch vào khoảng năm 113 bởi ngài Câu Na Bạt Đa La( GUNABHADRA) là bản kinh cổ nhất, rất phức tạp, rất khó khăn. Đó là bản kinh mà Ngài Huệ Khả đã nhận được từ tay Ngài Bồ Đề Đạt Ma coi như tâm ấn của Phật.
1-Dịch giả Thích Thanh Từ. Xuất bản năm 1975.
Đầu xuân
1975,xuất hiện Kinh Lăng Già Tâm Ấn có sớ giải của Thiền Sư Hàm Thị viết bằng tiếng Hoa được dịch
ra tiếng Việt bởi Thiền Sư Hòa Thượng Thích Thanh Từ.
Tài liệu
cho biết Thiền sư Hàm Thị thuộc môn phái Tào Động, đời nhà Thanh bên Trung Hoa.Môn
phái nầy du nhập vào Huế năm 1696 bởi Hoà
Thượng tên là Thạch Liêm người gốc tỉnh Giang Tây Trung
Hoa.
Chúa Nguyễn
sai Hòa Thương Nguyễn Thiều sang Trung Hoa thỉnh
Ngài Thạch Liêm về ngự tại chùa Thiên Mụ ở Huế để
dạy đạo.Sau hai năm ở Huế, Ngài Thạch Liêm trở về lại Trung
Hoa.Di tích lịch sử nầy còn ghi lại tại chùa Thiên Mụ Huế.
Năm 1645 Ngài Kim
Vô cùng với chư đệ Thạch Giám đã đến Lảnh
Nam để thưa hỏi Ngài Hàm Thị về Duy Thức học rồi thỉnh Ngài sớ giải. Chưa tìm được tài
liệu viết về Ngài Kim Vô và Ngài Thạch Giám.
Trong cuốn
kinh Lăng Già Tâm Ấn, sớ giải của Ngài Hàm Thị gồm ba
phần.
Phần
tự giới thiệu về Ngài, phần tổng luận và phần
sớ giải viết dưới lời Đức Phật dạy và lời thưa hỏi
của Ravana chúa thành Lăng Già và của Đại Huệ
Bồ Tát(Mahamati) .
Khi dịch
kinh từ tiếng Hoa ra tiếng Việt, Hòa Thương Thích Thanh Từ có
viết trong lời tựa câu ”Độc giả thông
được bài tổng luận coi như nắm được yếu chỉ bộ Kinh Lăng Già”
2-Dịch giả
Thích Duy Lực. Xuất bản
năm 1994
Dịch giả
viết trong lời tựa “Yếu chỉ của
Kinh nây là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo,...”
3- Dịch giả Thích Chơn Thiện dịch từ bản
tiếng Anh của Ngài Suzuki.
Trang 558-Tâm phải được xem lả một hình ảnh phản chiếu
từ thời vô thủy; bản chất hiện hửu giống như một hình ảnh xuất
hiện trong một tấm gương.
Trang 221-Các hình ảnh trông thấy trong một tấm
gương, trong nước, trong một con mắt, trong một cái chậu và trên một viên
ngọc; nhưng ở trong các thứ ấy không có hình ảnh nào để thủ chấp
cả.
III-TÌM HIÊU TÂM PHẬT NHƯ BÓNG
TRONG GƯƠNG TRONG CÁC BỘ KINH PHẬT
1-Kinh Lăng Nghiêm (Ngài Trí Độ và Ngài Tuệ Quang dịch).
Trang 531.-Ông Anan ! Người thiện nam tử đó tu tam ma đề
và samatha, sắc ấm hết, nhìn thấy tâm chư
Phật như trong gương sáng hiển hiện các vật.
Trang 559-Xem các núi sông đại
địa ở thế gian như gương soi sáng. Vật đến không bị dính, vật đi không
còn dấu vết. Đến thì soi, đi thì mất, như gương soi các vật. Rỏ ràng tập khí về trần cảnh không còn. Chỉ còn
một thể tinh chân.
2-ĐẠI THỪA BÁ PHÁP MINH MÔN LUẬN.
(Luận Đại Thừa Một Trăm Pháp)
Cuốn “Đại Thừa Bá Pháp Minh Môn Luận
Chuế Ngôn” viểt bằng
chữ Nho được Sư Cụ THẬP THÁP Chùa Long
Khánh tỉnh Quy Nhơn trao cho Hoà Thượng Thích Thiên Hoa năm Đinh Mão 1957 với lời nó́i :
“Tôi biếu Ngài một cái chìa khóa để mở kho Duy thức. Người nghiên cứu Duy thức mà không đọc trước Luận nầy thì cũng như gỡ nùi tơ rối mà
không tìm được mối. Vậy Ngài nên đọc Luận
nầy cho kỹ rồi nghiên cứu THÀNH DUY THỨC. Ngài sẽ thấy dễ
dàng...”
Những năm trước đó khi Hoà Thương Thích Thiện Hoa còn học Đạo tại tỉnh Long
Xuyên có nhận từ Sư Cụ Tuyên Linh Lê
Khánh Hòa một cuốn “ Đại
Thưà Bá Pháp Minh Môn Luận ”
nhưng đọc không hiểu gì nên đã kể lại sự khó khăn với Sư Cụ THẬP THÁP khi gặp Ngài tại Quy Nhơn.
Năm 1958, Hoà Thượng Thích Thiện
Hoa dịch
cuốn “ Đại Thừa Bá Pháp Minh Môn Luận
Chuế Ngôn” từ chữ Nho ra việt ngữ.
Yếu chỉ của DUY THỨC HỌC là phân tách Tàng Thức thành 8 tám
thức riêng biệt là:
Nhản thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thực,
Thân thức, Y thức, Tàng thức (còn được gọi là Alạigia hay Adana)
và Manas thức (có nhiệm vụ liên lạc giữa 6 thức với thức thứ tám
gọi là Tàng thức),
Nhiệm vụ của tám thức theo bài kệ
rất dễ hiểu như sau.
“Anh
em tám chú một chàng si (Thức
thứ bảy).
Duy
có ý thức rất linh ly ( Khôn
ngoan).
Năm
người ngoài cửa lo buôn bán (Năm
thức nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân).
Làm
chủ trong nhà Đệ Bát Y (Thức
thứ tám) “
Kệ
viết bằng chử Nho:
“Bát cá huynh đệ nhứt cá si
Độc hữu nhứt cá tối linh ly
Ngũ cá môn tiền tố mãi mại
Nhứt cá gia trung tác chủ y “
1-Dịch giả Thích Thanh Từ. Xuất bản năm 1975.
Đầu xuân
1975,xuất hiện Kinh Lăng Già Tâm Ấn có sớ giải của Thiền Sư Hàm Thị viết bằng tiếng Hoa được dịch
ra tiếng Việt bởi Thiền Sư Hòa Thượng Thích Thanh Từ.
Tài liệu
cho biết Thiền sư Hàm Thị thuộc môn phái Tào Động, đời nhà Thanh bên Trung Hoa.Môn
phái nầy du nhập vào Huế năm 1696 bởi Hoà
Thượng tên là Thạch Liêm người gốc tỉnh Giang Tây Trung
Hoa.
Chúa Nguyễn sai Hòa Thương Nguyễn Thiều sang Trung Hoa thỉnh Ngài Thạch Liêm về ngự tại chùa Thiên Mụ ở Huế để dạy đạo.Sau hai năm ở Huế, Ngài Thạch Liêm trở về lại Trung Hoa.Di tích lịch sử nầy còn ghi lại tại chùa Thiên Mụ Huế.
Năm 1645 Ngài Kim Vô cùng với chư đệ Thạch Giám đã đến Lảnh Nam để thưa hỏi Ngài Hàm Thị về Duy Thức học rồi thỉnh Ngài sớ giải. Chưa tìm được tài liệu viết về Ngài Kim Vô và Ngài Thạch Giám.
Trong cuốn kinh Lăng Già Tâm Ấn, sớ giải của Ngài Hàm Thị gồm ba phần.
Phần tự giới thiệu về Ngài, phần tổng luận và phần sớ giải viết dưới lời Đức Phật dạy và lời thưa hỏi của Ravana chúa thành Lăng Già và của Đại Huệ Bồ Tát(Mahamati) .
Khi dịch kinh từ tiếng Hoa ra tiếng Việt, Hòa Thương Thích Thanh Từ có viết trong lời tựa câu ”Độc giả thông được bài tổng luận coi như nắm được yếu chỉ bộ Kinh Lăng Già”
2-Dịch giả
Thích Duy Lực. Xuất bản
năm 1994
Dịch giả viết trong lời tựa “Yếu chỉ của Kinh nây là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo,...”
3- Dịch giả Thích Chơn Thiện dịch từ bản
tiếng Anh của Ngài Suzuki.
Trang 558-Tâm phải được xem lả một hình ảnh phản chiếu từ thời vô thủy; bản chất hiện hửu giống như một hình ảnh xuất hiện trong một tấm gương.
Trang 221-Các hình ảnh trông thấy trong một tấm gương, trong nước, trong một con mắt, trong một cái chậu và trên một viên ngọc; nhưng ở trong các thứ ấy không có hình ảnh nào để thủ chấp cả.
III-TÌM HIÊU TÂM PHẬT NHƯ BÓNG
TRONG GƯƠNG TRONG CÁC BỘ KINH PHẬT
1-Kinh Lăng Nghiêm (Ngài Trí Độ và Ngài Tuệ Quang dịch).
Trang 531.-Ông Anan ! Người thiện nam tử đó tu tam ma đề và samatha, sắc ấm hết, nhìn thấy tâm chư Phật như trong gương sáng hiển hiện các vật.
Trang 559-Xem các núi sông đại địa ở thế gian như gương soi sáng. Vật đến không bị dính, vật đi không còn dấu vết. Đến thì soi, đi thì mất, như gương soi các vật. Rỏ ràng tập khí về trần cảnh không còn. Chỉ còn một thể tinh chân.
2-ĐẠI THỪA BÁ PHÁP MINH MÔN LUẬN.
(Luận Đại Thừa Một Trăm Pháp)
Cuốn “Đại Thừa Bá Pháp Minh Môn Luận Chuế Ngôn” viểt bằng chữ Nho được Sư Cụ THẬP THÁP Chùa Long Khánh tỉnh Quy Nhơn trao cho Hoà Thượng Thích Thiên Hoa năm Đinh Mão 1957 với lời nó́i :
“Tôi biếu Ngài một cái chìa khóa để mở kho Duy thức. Người nghiên cứu Duy thức mà không đọc trước Luận nầy thì cũng như gỡ nùi tơ rối mà
không tìm được mối. Vậy Ngài nên đọc Luận
nầy cho kỹ rồi nghiên cứu THÀNH DUY THỨC. Ngài sẽ thấy dễ
dàng...”
Những năm trước đó khi Hoà Thương Thích Thiện Hoa còn học Đạo tại tỉnh Long
Xuyên có nhận từ Sư Cụ Tuyên Linh Lê
Khánh Hòa một cuốn “ Đại
Thưà Bá Pháp Minh Môn Luận ”
nhưng đọc không hiểu gì nên đã kể lại sự khó khăn với Sư Cụ THẬP THÁP khi gặp Ngài tại Quy Nhơn.
Năm 1958, Hoà Thượng Thích Thiện
Hoa dịch
cuốn “ Đại Thừa Bá Pháp Minh Môn Luận
Chuế Ngôn” từ chữ Nho ra việt ngữ.
Yếu chỉ của DUY THỨC HỌC là phân tách Tàng Thức thành 8 tám
thức riêng biệt là:
Nhản thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thực,
Thân thức, Y thức, Tàng thức (còn được gọi là Alạigia hay Adana)
và Manas thức (có nhiệm vụ liên lạc giữa 6 thức với thức thứ tám
gọi là Tàng thức),
Nhiệm vụ của tám thức theo bài kệ
rất dễ hiểu như sau.
“Anh
em tám chú một chàng si (Thức
thứ bảy).
Duy
có ý thức rất linh ly ( Khôn
ngoan).
Năm
người ngoài cửa lo buôn bán (Năm
thức nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân).
Làm
chủ trong nhà Đệ Bát Y (Thức
thứ tám) “
Kệ
viết bằng chử Nho:
“Bát cá huynh đệ nhứt cá si
Độc hữu nhứt cá tối linh ly
Ngũ cá môn tiền tố mãi mại
Nhứt cá gia trung tác chủ y “