NGUỒN GỐC HÌNH TRÁI TIM LÀM BIỂUTƯƠNG TINH YÊU
Tại nước Pháp vào giửa thể kỹ 13 thời trung cổ có
một thi sĩ tên là Thibaut nào đó đã viêt 3034 câu thơ , hầu hết là thơ bát âm
(la plupart des vers octosyllables) như sau.
“Amours, qui par A se commence,
a contre moi doné sentence,
se par cele n'est rapelee
qe j'amerai et ai amee…”
Thi sĩ lấy tình yêu của một trinh nữ làm trọng tâm
để đặt tên cho tập thơ có tựa đề Le Roman De La Poire (Truyện Trái Lê) .
Trinh nữ gọt vỏ quả lê bằng răng rồi chia cho người yêu (The damsel shares a pear which she has peeled with her teeth with the lover..)
Vi quả lê có hình trai tim, có vị vừa ngọt vừa đắng(douce et amère) nên có thể từ thời trung cổ, tại nước Pháp đã xử dụng phổ thông hình vẽ quả tim để làm biểu
tượng cho tình yêu.
Tiếng Pháp thời trung cổ khác với tiếng Phạp thời nay.Đây là những câu thơ trich ra từ Le Roman de la Poire.
“Amours, qui par A se commence,
a contre moi doné sentence,
se par cele n'est rapelee
qe j'amerai et ai amee…”
NHIỀU ĐỘC GIẢ CÓ TINH THÂN TƯ DUY HƯỚNG THƯỢNG KHI THẤY ĐỊÊN TRONG QUẢ TIM PHÁT RA TỪ NÚT SAN MỘT CÁCH TỰ NHIÊN KHÔNG DO NHÂN TẠO THÌ NGHĨ RẲNG QUẢ TIM LÀ TẶNG PHẪM CỦA ĐẤNG TẠO SANH,TỨC LÀ THIÊN CHÚA.