THÍ DỤ XỪ DỤNG LIÊN TỤC if else, else if, else, if else.
THÍ DỤ 1.
CHỈ ĐƯA RA MỘT ĐIỀU KIÊN
YÊU CẦU FUNCTION CHO BIẾT ĐÚNG HAY KHÔNG KHI NHÌN CÁC CON SỐ.
<html><body>
<script>
function display(){
var
x1=15
var
x2=10
var
x3=20
if(x1==x2){alert("ĐÚNG nếu thấy có")}
else{alert("XAO KE nếu không thấy cọ")}
}
</script>
<span onclick="display()">CLICK</span>
</body> </html>
GHI CHÚ’
1-Sau chữ if và else nếu cọ hai hàng codes
thỉ phải dùng dấu curly braces { }.
Nếu chỉ có một hàng thì không cần dấu curly braces.
2-Phải viêt như sau x1==x2 thì cho kết quả đúng nếu
function thấy có trong các con số trên.
Không
viết x1=x2
vì function cho kết quả sai .
Dấu == có nghía là
equal symbol và cũng có nghĩa là “It
has a value”
Dấu &&
có nghĩa là “and”
THÍ DỤ 2.
Đưa ra hai điều kiện yêu cầu function display() cho biết đúng hay không đúng.
<html><body>
<script>
function display(){
var x1=15
var x2=10
var x3=20
if(x1==x2){alert("ĐÚNG")}
else if(x1<x2){alert("XẠO KE")}
else{alert("KHÔNG CÓ GÌ ĐÚNG")}
}
</script>
<span
onclick="display()">CLICK</span>
</body> </html>
GHI
CHÚ.
Điều
kiện đầ̀u tiên ví x1 và x2 không bằng nhau nên function trả lời không
đúng.
Điều
kiện thứ hai không có x1 nhỏ hơn x2 nên function trả lời theo ý kiến của chúng ta muốn viết cho vui
là xạo ke.
Rồi cuối cùng function cho biết không có gi đúng theo như chúng ta đã thấy trên bản mà chúng ta đã viết
THÍ DỤ 3.
Đưa
ra ba điều kiên như sau.
<html><body>
<script>
function display(){
var x1=15
var x2=10
var x3=20
if(x1==x2){alert("VIẾT XÁC NHÂN ĐÚNG NẾU THẤY CÓ")}
else if(x1<x2){alert(" VIỄT KHÔNG ĐÚNG
NẾU THẤY CÓ")}
else{alert("VIẾT KHÔNG CÓ GÌ ĐÚNG VỚI HAI ĐIỀU KIÊN TRÊN")}
if(x3>x2){alert("OK XÁC NHÂN ĐÚNG NẾU
NHÌN THẤY CÓ")}
else {alert(" MONG HỌC GIỎI CÓ
NGHÊ BẢO VỆ TỔ QÙỐC")}
}
</script>
<span onclick="display()"><center>CLICK</span>
</body> </html>
Ghi
chú.
Nếu muốn xuất hiện câu : "MONG HỌC GIỎI CÓ NGHÊ B̉ÀO VỆ T̉Ổ QUÔC"
Thi viết x1>x3 thay cho x3>x2