Với tiến bộ ngày nay của khoa thiên
văn học, nhân loại đã tìm được các thành phần của dẫy sao Ngân Hà gọi Milky Way Galaxy , biết được trong đó mặt trời chúng ta đang
tiến vào một vùng có nhiều nguy hiểm .
Nguy
hiểm như thế nào và Ngân Hà là gì ?
Địa cầu chúng ta quay chung quanh
mặt trời. Mặt trời ở gần mép trong dẫy sao Ngân Hà và quay quanh trung tâm của Ngân Hà với tốc độ khoãng 220 km/sec.Một vòng mất 225
triệu năm ánh sáng.
Đơn vị đo lường khoảng cách xử
dụng trong ngành thiên văn học là năm ánh sáng gọi là year light viết
tắt ly nghĩa là tốc độ của ánh sáng trong một
giây là 300 ngàn km nhân với số giây của một năm.
Ngân Hà di chuyển trong không
gian với tốc độ khoãng 300 km/sec về hướng chòm sao Virgo.
Chọn một đêm không có mây mù và
không có trăng, chúng ta ra chỗ trống và không có đèn chiếu sáng, nhìn
lên trời sẽ thấy có một dẫy sao sáng nằm ngang bầu trời. Đó là dẫy
sao Ngân Hà gọi là Milky Way Galaxy.
Vì chúng ta ở trong Milky Way Galaxy nên muốn nhìn thái dương hệ thì
hướng về chòm sao Orion.
Còn muốn nhìn trung tâm của Ngân Hà thì hướng về chòm sao Sagittarius.
Ba thành phần căn bản của Milky Way Galaxy |
1 - Milky Way Galaxy có 3
thành phần căn bản :
* Disk chứa chất khí, bụi và những sao còn
trẻ gọi là young stars và những sao già nua old stars
* Halo không chứa chất khí
và bụi. Halo chỉ chứa những sao
rất già nua.Nhóm sao già nua nầy được gọi là globular clusters.
* Nucleus là trung tâm chứa chất
khí, bụi và chứa rất nhiều sao gồm trẻ lẫn già nhưng không nhìn
được vì chất khí và bụi che khuất. Những sao già ở xa trung tâm.
Nucleus còn được gọi là Central Bulge. Có thể nói Nucleus chứa black hole.
Ngày thứ sáu 5-Oct-2012,
Cơ quan NASA tuyên bố đã tìm
thấy có một black hole nằm gần
trung tâm của Milky Way Galaxy nhờ
vệ tinh nhân tạo NASA’s Swift
satellite phóng lên không gian ngày 20-Nov-2004 . Black hole nầy được
NASA đặt tên là Swift J1745-26 .
Những sao ở trong Disk thì xoay theo quỷ đạo gần như vòng tròn ở trên một mặt được coi gần như bằng phẳng của Milky Way Galaxy.
Những
sao ở trong Halo thì quay theo
quỷ đạo ellipse và lộn xộn theo 3 chiều gọi là random oriented nên có
nhiều sao chạy qua Disk , chạy qua Nucleus , chạy lên phía
trên và phía dưới mặt phẳng
Disk.
Halo và Nucleus có dạng hình khối cầu hơi xệp xuống. Các sao của Milky Way Galaxy được bố trí giống như hình xoắn ốc (spiral) trải rộng khõang 120 ngàn năm ánh sáng và dày khoãng 70 ngàn năm ánh sáng.
2 - Vị
Trí Của Mặt Trời Trong Milky Way Galaxy.
Trung tâm của Milky Way Galaxy vì nằm về hướng chòm sao ‘constellation Sagittarius’ cho nên chúng ta thấy
sáng rực.
Từ trung tâm Nucleus, các nhà thiên văn quan sát thấy các sao sắp xếp
thành hình cánh tay theo đường xoắn ốc nên dùng một tên chung cho mỗi
đường là spiral arm.
Trong Disk của Milky Galaxy có 5 spiral arms . Spiral arm hướng về chòm sao nào thì lấy tên
của chòm sao đó.
Norma arm,
Santaurus-Crux arm, Sagittarius arm , Perseus
arm
và Cygnus arm.
Bắt đầu từ trung tâm Nucleus là chòm sao Sagittarius, chúng ta nhìn theo
hướng tây sẽ thấy Milky Way Galaxy
băng qua các chòm sao có tên Scorpius, Ara, Norma, Triangulum Australe, Circinus, Centaurus, Musca, Crux,
Carina, Vela, Puppis, Canis Major, Monoceros, Orion and Gemini, Taurus,
Auriga, Perseus, Andromeda, Cassiopeia, Cepheus and
Lacerta, Cygnus, Vulpecula, Sagitta,
Aquila, Ophiuchus, Scutum, và trở
về lại Sagittarius
Thái dương hệ của chúng ta quay một
vòng quanh Milky Way Galaxy mất
khoãng 225 triệu năm ánh sáng với tốc độ 220km/sec.
Mặt trời ở về hướng chòm
sao Orion, cách xa Nucleus khoãng 26 ngàn năm ánh sáng
và nằm giữa hai chòm sao Sagittarius
và Perseus. ( Xem hình vẽ )
3 – Địa cầu có thể bị hủy diệt
* Theo nghiên cứu mới nhất của CARDIFF UNIVERSITY ( Research university
in Cardiff, Wales, United Kingdom.) , thái dương hệ của chúng ta đang đi vào vùng nguy
hiểm đầy đá có thể bị huỷ diệt ."potentially extinction-causing
asteroids"
* Gáo sư Medvedev and Melott dạy tại University
of Kansas ( public research university in Kansas / USA.) có đưa ra lý
thuyết khi mặt trời vượt lên trên
mặt phẳng Disk của Milky Way Galaxy thì không còn gì
che đậy nên bị tấn công bởi nhiều phóng xạ cosmic ray làm cho sinh vật
trên địa cầu bị tiêu diệt như thờ i kỳ khủng long gọi là “ dinosaur extinction.”
4 - Bản tin của NASA ngày 31-May-2012 cho biết :
4 - Bản tin của NASA ngày 31-May-2012 cho biết :
Các nhà thiên văn của NASA cho biết chắc chắn Milky
Way Galaxy và Andromeda Galaxy
ở kế cận sẽ đập vào nhau.Tiên liệu nầy sẽ xãy ra trong vòng 4 tỷ
năm nữa kể từ nay.
Lúc
đó mặt trời sẽ bị đẩy bay đến một chỗ khác trong Milky Way Galaxy nhưng địa cầu và hệ thống thái dương hệ
không bị huỷ diệt.
Hiện
nay Andromeda Galaxy đang ở cách
xa Milky Way Galaxy 2.5 triệu năm
ánh sáng, đang lao tới Milky Way
Galaxy do lực hấp dẫn lẫn nhau.
Làm thế nào để
biết Andromeda đang tiến tới Milky
Way Galaxy ?
Quan
sát màu trên quang phổ, nếu vật đi tới gần thì màu xanh blue hiện ra
ở phần cuối quang phổ. Khi vật đi ra xa thì màu đỏ hiện ra.
5-
Black hole là gì và phương pháp dò tìm ?
Black hole là một vùng không
gian màu đen có sức hút trọng lực rất lớn ̣( gravitational field
so powerfull) làm cho không có vật chất hay phóng xạ nào thoát khỏi sức
hút đó kể cả ánh sáng.
Năm 1783 nhà toán
học John Michell (sinh năm 1724 tại
Anh Quốc ) là người đầu tiên đưa ra ý kiến về black hole .
Năm 1916 Einstein dựa vào lý thuyết tương
đối ( Einstein's general
theory of relativity ) phổ biến ý kiến có black
hole
Năm 1972, black
hole đầu tiên được khám phá mang tên X-ray binary star
Cygnus X-1. nằm
trong chòm sao Cygnus.
5-1- Black hole đen tối không thể
thấy được.Theo định luật hấp dẫn trọng lực gravitational force của Kepler và Newton khi thấy ngôi sao nào quay quanh một vùng không gian đen
tối nào đó thì chỗ đó phải có một khối vật chất.Với ý kiến nầy
các nhà thiên văn chú ý quan sát các sao quay một mình rồi tìm được black hole ở trong đó.
Tất
cả sao trong Ngân Hà xếp thành
từng nhóm gồm 2 sao hoặc 3 sao hay nhiều hơn.Nhưng nhóm gồm 2 sao chiếm
đa số.
Nhóm
gồm 2 sao được gọi là binary star
system.Ước lượng ít nhất một nửa số sao trong Ngân Hà thuộc binary star
system còn gọi double star system.
Mỗi
sao trong mỗi nhóm đều có quỷ đạo riêng nhưng có chung một common point gọi là Center of mass.
Quỷ
đạo của sao trong binary star system
theo hình ellipse, quay theo định luật Kepler
(1571-1630 ) và có chung một trung tâm gọi
là Center of mass như hình vẽ.
Thời gian quay một vòng quỷ đạo của binary star thay đổi từ vài giờ
đến nhiều thế kỷ.
a = khoảng cách gữa Star1 và Star2, r1= khoảng cách từ Star1
tới Center of mass
r2 =
khoảng cách từ Star2 tới Center of mass , m1 là khối lượng của Star1,
m2 là khối lượng của Star2.
Theo
định luật vật lý : m1.r1 = m2.r2 , nhưng a = r1+r2
Nên
: r1
=a.m2 / m1+m2
Sao ở gần Center of mass vì to hơn nên gọi primary,sao
ở xa Center of mass vì nhỏ hơn nên gọi companion.
5-2- Lý
thuyết cắt nghĩa sự xuất hiện của black hole.
Quan sát quang phổ, thấy cấu tạo của các sao có 73% Hydrogen, 25% Helium, 2% những chất
khác
Khi
một ngôi sao lớn cháy hết nhiên liệu đốt của nó thì nổ tung thành
một supernova.
Nova
là chữ La tinh nghĩa là mới (new).Supernova
là tên chung của ngôi sao đang nổ tung (exploding star) sáng rực.
Supernova xuất hiện vào năm nào thì lấy tên của năm đó.Thí du SN 1987A
xuất hiện ngày 23-Feb-1987.
Chất
còn lại của supernova sụp đổ thành neutron star
mà các nhà thiên văn nhận ra được nhờ radio telescopes.
Neutron star tiếp tục co lại cho tới khi trở
thành black hole.
5-3- Phương pháp dò
tim black hole.
* Chỗ nào thấy có X-ray
phát ra thì chỗ đó có black hole.Tại
sao ?
Black hole chuyển đổi những
vật chất tiến tới nó thành ánh sáng tỏa ra gọi là emitted light.
Chất khí tới black hole không nhào vào trong đó nhưng chỉ
xoay quanh theo một quỷ đạo gọi là accretion
disk.
Vật chất ở trong accretion disk , vì mất năng lượng do cọ xát nên xoay chậm chạp theo
hình xoắn ốc.
Lực hút quá mạnh của black
hole phá vở và nung nóng những vật chất đó lên tới nhiệt độ rất
cao như nhiệt độ ở bề̀ mặt của mặt trời chúng ta nên làm phát sinh tia X-ray (X-ray bursts.)
Đó là lý do chung quanh black
hole có ánh sáng của X-ray
chỉ được nhìn thấy nhờ X-ray telescopes trong vệ tinh nhân
tạo.
* Chú ý ngôi sao nào quay một
mình trên quỷ đạo hình vòng tròn thì có thể nó đang quay quanh một black hole.
* Gravivity lensing. Black
hole có đặc tính thu kéo ánh sáng như thấu kính quang học. Khi
nào black hole ở giữa địa cầu
và ngôi sao thì chúng ta sẽ thấy ngôi sao sáng hơn.
5-4- Dụng cụ dùng để chụp hình black hole.
5-4- Dụng cụ dùng để chụp hình black hole.
Mắt
của chúng ta chỉ nhìn được ánh sáng thường có độ dài sóng từ 400 nm tới 700 nm (nanometer) Một nanometer bằng một phần tỷ của một mét.
Những
bức xạ radiation có độ dài
sóng ít hơn 400 nm gồm có ultraviolet,
X-ray, gamma ray.
Những bức xạ có độ dài sóng lớn hơn 700 nm
gồm có infrared, microwaves và radio
waves.
Do
đó thiên văn kính dùng để quan sát và chụp hình vủ trụ gồm có 3
loại :
visible
light, tia X-rays và radio-waves
* Dùng visible light .Viển vọng kính
telescope đầu tiên dùng ánh sáng thường xuất hiện cách nay 400 năm.
Năm
1948 Hoa Kỳ có Hale telescope với
đường kính 5 mét lớn nhất lúc bấy giờ đặt trên núi Palomar nằm phía đông Oceanside City tại Miền Nam California.
Hiện
nay tại bang Ha-Uy Di có 2 thiên văn kính gọi là Keck telescopes có đường kính 10 mét đặt trên núi Mauna Kea.
* Dùng X-ray . X-ray không thể đi xuyên
qua lớp khí quyển của địa cầu cho nên muốn quan sát X-rayngoài không gian phải mang X-Ray telescope ra khỏi lớp khí
quyển.
Các
nhà khoa học thiên văn dùng thường xuyên dùng loại kính nầy để khảo
sát các black holes.
Trên
quỷ đạo chung quanh địa cầu đang có một X-ray telescope rất mạnh tên là Chandra X-Ray Observatory và
XMM Newton telescope.
* Dùng radio-waves.
Radio-wave còn được gọi là
electromagnetic wave viết tắt EM là
ánh sáng có cấu tạo bởi electric
field và magnetic field. Hai
fields nầy thẳng góc với nhau có độ dài sóng từ 10 cm tới 100 km .
Vào
giữa năm 1900 người ta khám phá nhiều vật rong vủ trụ phát ra radio-wave.Rôi
từ đó mới nghĩ cách chế tạo radio
telescopes.
Arecibo Telescope hiện nay đặt tại Puerto Rico là radio telescope chỉ có duy nhất một đỉa lớn nhất hế giới ( largest single-dish) với đường kính 305 mét sâu 167 feet, thuộc tài sản của Cornell University / USA.
Arecibo Telescope hiện nay đặt tại Puerto Rico là radio telescope chỉ có duy nhất một đỉa lớn nhất hế giới ( largest single-dish) với đường kính 305 mét sâu 167 feet, thuộc tài sản của Cornell University / USA.
* Hubble Space Telescope lấy tên của nhà
thiên văn Edwin Hubble do NASA thực hiện với sự hợp tác
của European space Agency hiện
đang bay quanh địa cầu từ năm 1990 ở cao độ 559 km.
Thiên văn kính nầy
có đủ 4 dụng cụ để quan sát và chụp hình vủ trụ bằng ánh sáng
thường visible light,radio waves, bức xạ ultraviolet và infrared.
******************************************************************
QUASARS
******************************************************************
QUASARS
Năm 1960 các nhà
thiên văn phát hiện nơi xa thẳm của bầu trời có một vật rất sáng hơn
tấc cả các sao khác phát sinh rất mạnh radio waves và tia gamma rays
rồi đặt tên cho vật đó là Quasi - stellar
Radio Source viết tắt Quasars.
Sau khi thực hiện rất nhiều khảo sát với Hubble Telescope,hiện nay chúng ta
có được những đặc điểm sau đây của Quasars.
·
Phát sinh rất mạnh radio waves,visible light, X-ray,gammay
rays, ultraviolet rays, infrared waves.
·
Di chuyển ra xa đ̣ia cầu với tốc độ gần bằng nửa tốc độ của ánh sáng.
·
Đang ở cách xa địa cầu khỏang 600 triệu năm ánh sáng.
·
Là trung tâm rất sáng của young galaxy.
·
Ánh sáng của các galaxies bao quanh Quasars mờ yếu hơn ánh sáng của Quasars
·
Quasars có thể là accretion disk của một black hole vỉ đại (Supermassive black
hole). Nghĩa là một black hole
vỉ đại đang lôi kéo hết tất cả các sao và các hành tinh gần nó nên
tạo ra Quasars.
Trong " Monthly Notices of the
Royal Astronomical Society " phổ
biến ngày 11-Jan-2013 cho biết một nhóm nhà Thiên Văn hướng dẫn bởi Dr Roger
Clowes tại University
of Central Lancashire in England, đã tìm thấy
một nhóm quasars gọi là LQG (Large Quasars
Group) vỉ đại chưa từng thấy từ xưa cho tới ngày nay tính theo lý
thuyết không thể có được.. .
LQG nầy gồm có 73 quasars và trải rộng 1.6 tỷ năm ánh sáng khắp mọi chiều hướng.