Chép bảng html nầy vào notepad rồi mở browser sẽ thấy xuất hiện một digital clock như hình phía dưới trang nầy. Có nhiều cách viết javaScript để tạo đồng hồ digital. |
1- Cách thứ nhất
* Trước tiên tạo một object gọi là new Date( ) chứa đựng năm và thời gian hiện tại trong computer của chúng ta rồi tồn trử trong var now hoặc var localTime hoặc
var currentTime
* Trước tiên tạo một object gọi là new Date( ) chứa đựng năm và thời gian hiện tại trong computer của chúng ta rồi tồn trử trong var now hoặc var localTime hoặc
var currentTime
* Tiếp theo từ
nơi tồn trử var now chúng ta rút
ra năm,tháng,ngày,giờ,phút và giây bằng
cách viết var year = now.getYear( ) hoặc var year = localTime.getYear( ) hoặc var=currentTime.getYear().
cách viết var year = now.getYear( ) hoặc var year = localTime.getYear( ) hoặc var=currentTime.getYear().
* Kết hợp
năm,tháng,ngày,giờ,phút và giây rồi tồn trử trong var
t
* Viết một
function có tên tuỳ ý chọn chẵng hạn như function
dongHo( ),
function clock( ),function showTime( ),function
displayTime( ) v.v...
* Vì muốn cho
đồng hồ phải chạy từng giây nên phải có setTimeout hoặc setInterval cho function.
Thi du setTimeout( ”….( )” ,1000 )
* Muốn cho
những gì đã chứa trong var t xuất
hịên thì dùng DOM method.
* Cách đếm thứ tự theo quy định của JavaScript , tháng Jan là số zero,tháng Feb là số 1 nên viết var month=now.getMonths()+1
* Cách đếm thứ tự theo quy định của JavaScript , tháng Jan là số zero,tháng Feb là số 1 nên viết var month=now.getMonths()+1
Đây là ngày và giờ bắt đầu viết trang nầy |
Nếu muốn ghi thêm những chữ giờ,
phút và giây thì viết trong script tag như sau.
var t = year
+"-"+month +"-" +date+" " +hours+"giờ"+" "+minutes+"phút"+"
"+seconds+"giây";
Phải có chữ br chứa trong tags ở giữa dấu "...".Nhưng Blogger không cho hiện ra. Biết cách viết JavaScript nầy và cách viết JavaScript tạo slide show sẽ làm được tờ lịch đồng hồ đang chạy bên cạnh. |
2- Cách thứ hai.
Cách nầy làm xuất hịên ngày giờ có chữ AM hoặc PM kèm theo nên có phần hơi phức tạp nhưng không khó hiểu.
Chép bảng html nầy vào notepad rồi mở browser sẽ thấy xuất hiện như hình dưới đây. |
Trong bản html nầy có thể thay đổi chút ít như sau nếu muốn.Kết quả vẫn giống nhau.
var change;
var hours = now.getHours() ;
var hours = now.getHours() ;
if(hours >11){change = 'PM';}//nếu giờ lớn hơn 11 chọn chữ PM
else{change= 'AM';}//còn không lớn hơn thì chọn AM
if(hours == 0){hours = '12';}//khi operator tìm thấy giờ bằng zero thì chọn giờ là 12
else if (hours >12){hours = hours -12;}//còn nếu giờ lớn hơn 12 thì giờ trừ 12
var minutes = now.getMinutes();
if(minutes <10){minutes = '0' + minutes;}//nếu nhỏ hơn 10 thì phải có số zero phía trước
var seconds = now.getSeconds();
if(seconds <10){seconds = '0' + seconds;}
else{change= 'AM';}//còn không lớn hơn thì chọn AM
if(hours == 0){hours = '12';}//khi operator tìm thấy giờ bằng zero thì chọn giờ là 12
else if (hours >12){hours = hours -12;}//còn nếu giờ lớn hơn 12 thì giờ trừ 12
var minutes = now.getMinutes();
if(minutes <10){minutes = '0' + minutes;}//nếu nhỏ hơn 10 thì phải có số zero phía trước
var seconds = now.getSeconds();
if(seconds <10){seconds = '0' + seconds;}
Ghi chú cách xử dụng if ….else.
if (điều kiện nêu ra) { nếu điều kiện nêu ra đúng nghĩa là true thì ra lệnh code phải thi hành như thế nầy }.
else { nếu điều kiện nêu ra không đúng nghĩa là false thì ra lệnh code phải thi hành như thế nây }.
Viết điều kiện
trong dấu (….) còn code phải thi hành viết trong dấu {….}
Thí dụ trong
script tag viết.
var x1=10
var x2=10
if (x1==x2)
{alert(”Hello friends”)}
else {alert(“Chào
bạn”)}
Trường hợp nầy
sẽ thấy xuất hiện Hello friends vì operator tìm thấy điều kiện nêu ra đúng.
Nếu thay đổi
var x1=10 var x2=15 sẽ xuất hiện Chào
bạn vì operator tìm thấy điều kiện nêu ra sai.