WELCOME TO BLOGGER VQGĐC

THÂN CHÀO QUÝ BẠN
CLICK HERE TO OPEN

Tất cả hình ảnh, những hoạt động cùng cơ sở Định Chuẩn rồi cũng cùng với thời gian rơi vào khoảng không
Nếu còn gì rớt lại chỉ là những tình cảm của những con người đã một thời làm việc chung dưới một mái nhà
mà nay đả tản mác khắp bốn phương trời
Ninh Vũ / Phòng Thí Nghiệm VQGĐC

Tuesday, July 27, 2021

VŨ TRỤ ĐANG DÃN RỘNG NHANH HƠN ÁNH SÁNG

 

CHỨNG MINH VŨ TRỤ ĐANG DÃN RỘNG NHANH HƠN ÁNH SÁNG

Để dẽ hiểu,chúng ta lấy một cục bột lọai làm bánh mì trộn với nho khô rồi đem hấp trong lò nướng. Sau khoảng 15 phút sức nóng của lỏ nướng làm cục bột phồng to và những nho khô sẽ cách xa nhau.

Sự dãn rộng của vũ trụ cũng giông như vậy nhưng năng lượng gây ra sự dãn rộng vì chưa biết nên được gọi là dark energy.

1-NĂM 1911 BA NHÀ NGHIÊN CỨU THIÊN VĂN ĐƯỢC GIẢI THƯƠNG NOBEL VỀ VẬT LÝ SAU KHI TÌM RA SỰ DÃN RỘNG CỦA VỦ TRỤ.


2-SAO CÓ TÊN CEPHEID VARIABLE LÀ SAO GÌ ?

Sao Cepheid Variable lấy gốc từ sao Delta Cephei trong chòm sao Cepheus được tìm thấy bởi JOHN GOORICKE vào năm 1784.Sao Cepheid Variable có đặc tính rất sáng rôi mờ, rồi rất sáng rồi mờ theo một chu kỳ không thay đổi về thời gian và độ chiếu sáng.(It brighten, dim and brighten again periodically.It also  has a brightness uniform)

Năm 1912 Bà Henrietta Swan Leavitt nhà nghiên cứu thiên văn Hoa Kỳ đã tìm thấy có 25 sao Cepheid Variables trên bầu trời.



3-XỬ DỤNG CÁC SAO CEPHEID VARIABLES LÀM CỘT MỐC ĐỂ ĐO KHOẢNG CÁCH THIÊN VĂN.

Các chuyên gia thiên văn học chọn Cepheid Variables làm cột mốc để đo khoảng cách trong vũ trụ và đặt tên cho các cột mốc là Candles Cosmic.

Người đầu tiên xử dụng các sao Cepheid Variables để đo khoảng cách từ thiên hà Andromeda Galaxy tới địa cầu là nhà thiên văn học  EDWIN POWELL HUBBLE (1889 –1953)

Thiên hà Andromwda galaxy hiến nay đang tiến gần tới thiên hà Milky Way galaxy với tốc độ khoảng 110 km/sec và sẽ nhặp vào thiên hà Milky Way trong khoảng 4 tỷ năm nữa.

Trước lúc Andromeda galaxy va chạm với Milky Way galaxy, có thể thái dương hệ mặt trời của chúng ta sẽ bị đẩy tung ra khỏi Milky Way hoặc lọt vào trong Andromeda galaxy. Lúc đó,số phận cùa địa cầu và thái dương hệ của chúng ta, hiện nay không thể biết trước.




4-PHƯƠNG PHÁP ĐO KHỎANG CÁCH CỦA CÁC THIÊN HÀ.

Có rất nhiều phương pháp.

4-1-Dùng thị sai lượng giác học-Trigonometric parallax.

Parallax dịch ra tiếng Việt là thị saiĐể dễ hiểu nghĩa của parallax chúng ta làm như sau.

Nhắm mắt trái , đưa ngón tay cái ra trước mắt để che cái chai đặt trên bàn .

Nhắm mắt phải, mở mắt trái sẽ thấy ngón tay cái xê dịch qua bên phải một đoạn. Đó gọi là hiện tượng ( perceived shifting phenomenon) thị sai  parallax

--------------------------

Đo góc thì dùng arcminute, arcsecond.

arcminute và arcsecond là gỉ ? Địch tiếng Việt  là vòng cung phút và vòng cung giây, là đơn vị dùng để đo góc trong ngành thiên văn và đi biển.

Vòng tròn 360 độ được phân chia thành 21600 arcminutes.

Góc 1 độ đổi thành góc có 60 arcminutes

Góc 180 độ là góc có 10800 arcminutes

Góc  90 độ là góc có  5400 arcminutes.

Góc 45 độ là góc có 2700 arcminutes.

Còn có một đơn vị dùng đo góc nữa gọi là mas viết tắc của chữ milli-arcseconds.  1 mas = 1/1000 arcsecond.


Đo khoảng cách thì dùng parsec ký hiệu pc

Chữ parsec do chữ parallax ( par) và chữ arc second (sec) ghép lại do

nhà thiên văn Herbert Hall Turner người của  Anh Quốc đặt ra và đề nghị làm đơn vị đo lường độ xa cách rất lớn trong ngành thiên văn vào năm 1913.

  1 parcminute có 60 parcseconds.Viết tăc 60 parsecs hoặc pasecs được xác định tư lương giác học như sau.


Quan sát kết quả áp dụng lương giác.

 


1-Ngôi sao có p = 0.723 thi cách xa địa cầu 1/0.723 = 1.38 parsecs

2- Ngôi sao ớ xa địa cầu 2.64 parsecs thì p là 1/2.64 = 0.34 arcseconds

3-Ngôi sao A có p = 0.82 arcseconds. Ngôi sao B có p = 0.45 thì ngôi sao A ở gần địa cầu hơn ngôi sao B. Ngôi sao B ở cách địa cầu 2 parsecs

Những góc  p nhỏ hơn 0.01 arcsec rất khó đo từ địa cầu vì bầu không khí. Cho nên kính viễn vọng đặt trên địa câù chỉ đo được những ngôi sao ở cách xa 100 parsecs  và có góc p = 1/0.01 mà thôi.


Tháng 6 thấy sao  E trùng hợp với vị trí  Q.

Nhưng tháng 12 thấy sao  E trùng hợp với  vị trí F. Có sự xê dịch từ Q tới F của sao E.

Sự xê dịch nầy đựơc gọi là parallax.

Nếu sao E ở xa thì sự xê dịch QF nhỏ.

Kinh viễn vọng ngoài không gian đo được những ngôi sao xa hơn có góc p 0.001 và  có khoảng cách xa 1000 parsecs. Ngân hà Milky Way có bề rộng 30000 parsecs.

Không thấy có ngôi sao nào ở gần địa cầu với khỏng cách là 1 parcsec

có 3.26 light-years.

Trong chòm sao Centaurus trên bẫu trời phía nam địa cầu có một ngôi sao rất sáng goị là Alpha Centaurus cách mặt trơi 4.3 years of light và có  p= 0.75".

Alpha  Centauri là hệ thống gồm có 3 sao là Alpha Centauri A, Alpha Centauri B và Alpha Centauri C.

Alpha Centauri C còn được gọi là Proxima Centauri vì ở gần mặt trời.

Vẽ đường thẳng nối  Alpha Centauri với Beta Centauri. Rồi vẽ đường trực giác với đường thẳng đó.

Kéo dài đường thẳng của sao Thập Tự Crux để gặp đường trực giác.

Chổ gặp nhau của hai đường thẳng chính là Nam Cực của bầu trời (Southern celestial Pole).