WELCOME TO BLOGGER VQGĐC

THÂN CHÀO QUÝ BẠN
CLICK HERE TO OPEN

Tất cả hình ảnh, những hoạt động cùng cơ sở Định Chuẩn rồi cũng cùng với thời gian rơi vào khoảng không
Nếu còn gì rớt lại chỉ là những tình cảm của những con người đã một thời làm việc chung dưới một mái nhà
mà nay đả tản mác khắp bốn phương trời
Ninh Vũ / Phòng Thí Nghiệm VQGĐC

Saturday, April 10, 2021

TÌM HIỂU ĐIỆN LÀM QUẢ TIM CO BÓPVÀ EKG


1-Nút SINOATRIAL là một nhóm tế bào tự động phát ra địên được tim thấy bởi sinh viên y khoa người UK có tên là MARTIN FLACK vào năm 1907.Điện phát ra lan rộng khắp trong 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất.

2-Nút  ATRIOVENTRICULAR là một nhóm tế bào được tim thấy bởi SUNAO TAWARA , người Nhật Bản vào năm 1905.

3-His  là một nhóm tế bào được tim thấy vào năm 1893 bởi bác sĩ tim tên là Wilhelm His Jr  tại Thuỵ Sĩ.

4-Purkinje Fibers được tìm thấy vào năm 1839 bởi một nhà vật lý học người Tiệp Khắc tên là Jan Evangelista Purkinje.

TÌM HIÊU SÓNG CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ

 Wave Forms of Electrocardiogram

Điện tâm đồ là bản vẽ điện thế theo thời gian  trên giấy (A graph of voltage versus time on paper )cho thấy sự hoạt động của điện trong quả tim.Theo quy ước,dùng 12 điện cực đặt ở ngoài da tại 12 chổ khác nhau.


Nhưng chữ P,Q,R,S,T,U dùng để phân biệt những chổ trên hình vẽ chứ không có nghĩa gì khác. 

Một cái đập hay một cái bóp của tim kéo dài khoảng 0.857 giây,chia thành ba dạng sóng khác nhau được đặt tên như sau.

Sóng P xuất hiện lúc điện kích động hai tâm nhĩ bóp.(Contraction of Atria)

Sóng QRS xuất hiện lúc điện kích động hai tâm thất bóp (Contraction of ventricles).Sóng nầy gồm 3 sóng Q,R,S vì xuẩt hiện rất nhanh và khó phân biệt nên được kết hớp thành một sóng.

Sóng T lúc tim không bị điện kích động (Recovery wave)

Sóng U chưa biết (Unknown wave)

 

GIẮY VẼ ĐIỆN TÂM ĐỒ- có tiêu chuẩn quy định như sau.

Chia thành từng ô vuông nhỏ có kích thước cạnh là 1mm.

Tập hộp 5 ô vuông nhỏ thành một ô vuông lớn có kích thước cạnh là 5mm.Chung quanh ô vuông lớn, mực in rất đậm.

Trục đứng dùng đo điện thế voltage tính băng mmvolts.Tiêu chuẩn quy định 1mm tương ứng với 0.1mV.

Trục nằm ngang dùng để đo thời gian.

Theo tiêu chuẩn quy định, tốc độ di chuyển của giấy trong máy EKG là 25mm/s.Vì vậy mổi ô vuông nhỏ có cạnh 1mm tương ứng với  0.04sec

 Thực tế đổi ra milliseconds để dễ tính .0.04 sec x 1000= 40ms.

PHÂN TÍCH ĐIỆN TÂM ĐỒ ĐỂ ĐOÁN BỊNH

 Điện tâm đồ phát minh bởi Willem Einthoven (21 May 1860 – 29 September 1927) was a Dutch physician and physiologist

Trên điện tâm đồ.

Phân biệt Segment chứa trong Interval.

Segment là một khúc nối giữa các sóng.

Có tất cả 4 loại Intervals : PR, QRS, QT, RR.

Có tất cả 2 loại Segments : PR, ST



Sóng P : Thông thường phải có bề ngang 2.5mm và cao 2.5 mm

Interval PR : Cho biết thời gian từ lúc tâm nhĩ bị điện kích động cho tới khi tâm thất bị địên kích động để tạo sóng QRS.Thời gian lâu trung bình từ 120-200ms.

Cho biết sự dẫn điện chậm trể trong nút AV. Sự chậm trể thay đổi tùy theo tuối tác và tuỳ theo nhịp đập của tim.Thông thường ít hơn 0.2 sec (200ms)

Interval QRS : Thời gian lâu trung bình 2 vuông nhỏ hoặc 0.08 sec (80ms) .Normal range up to 120 ms (3 small squares on ECG paper).

Interval QT : bắt đầu đo từ điêm Q tới sóng T cho biết thời gian tâm thất bóp rổi dừng laị.

QT dai khi nhìp đập của tim chậm và ngắn khi nhịp đập của tim nhanh Normal range up to 440 ms (though varies with heart rate and may be slightly longer in females).

Interval  ST nối tử điểm J của sóng QRS tới sóng T.

Segment  PR. Nối phần cuối của sóng P với chổ bắt đầu của sóng QRS.Khi điện chạy qua nút AV  vì sóng không đủ mạnh nên điện kế vẽ thành một đường thẳng.

Segment ST nối sóng QRS tới chổ bắt đầu của sóng T. Thởi gian lâu từ 5 tới 150ms. Trong giai đọan nầy hai tâm thất chỉ có điện tích dương (positive charges) hoàn toàn nên Segment ST không có điện thế.Do đó volt kế vẽ ra đường thẳng .

TIÊU CHUẨN TIM  CỦA NGƯƠÌ KHOẺ MẠNH.



QUAN SÁT CÁC LOẠI BỊNH TIM TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ

1-Bịnh Thiếu Máu Cơ Tim. 2-Bịnh Nhồi Máu Cơ Tim. 3-Bịnh Tim Đập Nhanh

4-Bịnh Tim Đập Chậm. 5-Bịnh Rung Tâm Nhi. 6-Bịnh Rung Tâm Thất.

7-Bịnh Co Tâm Thất Sớm. 8-Bịnh Nhĩ Thất AV Tắc Nghẽn (AV BLOCK)

                             ---------------------------------------------

1- Binh Coronary Artery Disease (CAD)  còn có tên là ISCHEMIA rất phổ thông . Bịnh thiếu máu cơ tim.

ISCHEMIA  là tiếng Hy Lạp gồm hai chữ ghép chung là ICHEIN nghĩa lả cắt  giảm và chữ EMIA nghía là máu.

Ischemia có thể xãy ra nhiều nơi trong cơ thể.Các mô nếu thiếu máu thì thiếu oxy không thể sống được.

Vách của động mạch dẫn máu vào tim có tráng một lớp cholesterol hay một lớp mờ nên đường kính của mạch máu bị thu hẹp làm cho lượng oxy trong máu vaò cơ tim không đù theo nhu cầu, tạo ra cho người bịnh tức ngực, khó thở, buồn nôn ,đau cánh tay và  đau vai.Triệu chứng nầy thường được gọi là  HEART ATTACK

Trên tim động đồ EKG, bịnh nây goị là ISCHEMIA có Sóng T bị lật ngược. (T Wave Inversion)

2-Bịnh Nhồi Máu Cơ Tim (Myocardial Infartion) viết tắt MI.

Còn được gọi suy tim sung huyết

Trên điện tâm đồ, Segment ST bị trồi lên cao.Lý do động mạch bị nghẽn nên cơ tim  (heart muscle ) bị huỷ hoại vì thiếu máu.


HIỆN NAY CÓ 6 FREE SOFTWARES TRÊN WEBSITE GIÚP CHÚNG TA ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ.

AI CÓ ĐIỆN TÂM ĐỒ MUỐN BIẾT RỎ NÊN XỪ DỤNG MỘT TRONG 6 SOFTWARES NẦY RẤT AN TÂM .

6 BEST FREE ECG VIEWER SOFTWARE FOR WINDOWS

listoffreeware.com/free-ecg-viewer-software-windows/

3-Bịnh của sóng P.

Khi nhìn thấy sóng P có hình dáng bất thương thì co thể biết tâm nhĩ đang giản rộng ra do  phổi có huyết áp cao .(pulmonary hypertension).

Vì sự giãn rộng của  tâm nhĩ làm cho hai bên quả tim không còn thăng bằng nên tạo ra sóng P biến dạng.

còn tiếp