TRƯỚC
NGÀY 30-4-1975
( Tài liệu do anh Phí Minh Tâm cung cấp )
--------------------------------------
Năm
1967, một Viện Định Chuẩn đã được thành lập tại Bộ Công Kỹ Nghệ, sau nầy là Bộ Thương Mãi và Kỹ Nghệ. Với tổ chức và điều hành như một công
sở, Viện Định Chuẩn có nhiệm vụ thiết
lập và áp dụng tiêu chuẩn, một nhiệm vụ thiết yếu để bảo vệ người tiêu thụ. Tuy
nhiên nhiệm vụ và hoạt động của Viện này không bao gồm một số hoạt động cần thiết cho nhu cầu yểm trợ sản xuất và khuếch
trương xuất cảng.
Để
có thể tận dụng tất cả các chức năng của định chuẩn trong việc phát triển kinh
tế và đem lại lợi ích cho mọi tầng lớp dân chúng, cơ quan định chuẩn cần có sự
hợp tác của các lãnh vực sản xuất, thương mãi, xuất cảng, tiêu thụ và khoa học
kỷ thuật. Vào một thời lúc mà Quốc Hội
kêu gọi giải tán các cơ quan tự trị, dù các cơ quan này có hoạt động hữu hiệu,
nhưng thường bị cho là lạm quyền, Việt
Nam Cộng Hòa đã mạnh dạn thành lập Viện
QGĐC như một cơ quan tự trị về hành chánh và tài chánh để Viện có thể hoạt
động hữu hiệu và vô tư.
Viện
QGĐC là một cơ quan công lập duy nhất
của Việt Nam Cộng Hòa được thành lập bằng một đạo luật do Quốc Hội chấp thuận
và được Tổng Thống ban hành ngày 1 tháng 12 năm 1972.
I -
Luật thành lập
Viện Quốc Gia Định Chuẩn
Chiếu Hiến Pháp Việt
Nam Cộng Hòa ngày 01-04-1967.
Sau
khi Quốc Hội đã thảo luận và biểu quyết
TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG
HÒA
ban
hành Luật số 007/72 ngày 01 tháng 12 năm
1972 về định chuẩn, nguyên văn như sau:
Điều
1. Mục Đích
Luật
này qui định việc thiết lập những tiêu chuẩn thích hợp, việc trắc nghiệm các sản
phẩm và những hoạt động định chuẩn liên hệ nhằm mục đích nâng cao phẩm chất, cải
tiến sự sản xuất và đơn giản sự mậu dịch, cần thiết cho việc phát triển công kỹ
nghệ và khuếch trương xuất cảng.
Điều
2. Phạm Vi
Phạm
vi định chuẩn bao gồm:
a)
Định nghĩa, từ ngữ, ký hiệu, đơn vị đo lường, hằng số
b)
Kích thước, trọng lượng, thể tích, cở, thứ, loại, hạng sản phẩm
c)
Thành phần hóa học, đặc tính xử dụng, đặc tính an toàn và các đặc
tính khác
d)
Bao bì và nhãn hiệu
e)
Phương pháp đo lường, phân giải, trắc nghiệm, lấy mẫu, kiểm tra
f)
Phương pháp sản xuất, chế biến, tồn trữ, xử dụng
g)
Những tiêu chuẩn liên hệ khác.
Điều
3. Viện Quốc Gia Định Chuẩn
Để
đạt mục đích nói trên, nay thành lập một cơ quan công lập tự trị có tư cách
pháp nhân mang tên là Viện Quốc Gia Định Chuẩn.
Điều
4. Nhiệm Vụ
Viện
Quốc Gia Định Chuẩn có nhiệm vụ:
a)
Thiết lập và ấn hành tiêu chuẩn phù hợp với những điều kiện kinh
tế và kỹ thuật
b)
Phổ biến việc áp dụng tiêu chuẩn trong mọi ngành hoạt động nông nghiệp,
thương mãi và công kỹ nghệ
c)
Kiểm tra và trắc nghiệm sản phẩm để xác định sự phù hợp với tiêu
chuẩn
d)
Tổ chức và phối hợp việc kiểm tra sản phẩm xuất nhập cảng
e)
Ấn định dấu hiệu và nhãn hiệu phẩm chất tượng trưng cho tiêu chuẩn,
cấp phát và kiểm soát sự xử dụng dấu hiệu và nhãn hiệu này
f)
Lưu tồn những bản vị đo lường quốc gia, điều chỉnh và chứng nhận
những dụng cụ đo lường và dụng cụ khoa học
g)
Tư vấn cho các cơ quan chánh phủ và nông công kỹ thương gia về
các vấn đề liên hệ đến định chuẩn, kiểm phẩm và trắc nghiệm
h)
Thực hiện các hoạt động định chuẩn cần thiết khác.
Điều
5. Cơ Cấu Tổ Chức
Cơ
cấu tổ chức của Viện Quốc Gia Định chuẩn gồm có:
a)
Hội Đồng Quản Trị
b)
Hội Đồng Quốc Gia Định Chuẩn
c)
Văn phòng, phòng thí nghiệm và các cơ sở khác cần thiết cho việc
thi hành các nhiệm vụ nêu ở Điều 4 trên đây.
Ngoại
trừ các chi tiết được ấn định ở Điều 6 và Điều 7 dưới đây, thành phần Hội Đồng
Quản Trị và Hội Đồng Quốc Gia Định Chuẩn và các chi tiết khác về điều hành, tài
chánh, kế toán của Viện sẽ được ấn định sau bằng Sắc lệnh..
………………………………………………..
Để thi hành Luật 007/72
về Định chuẩn, các Sắc lệnh sau đây được lần lượt ban hành.
·
Sắc Lệnh số 055-SL/KT ngày 26-3-1973 ấn định Tổ Chức và Điều Hành Viện Quốc Gia Định Chuẩn.
·
Sắc Lệnh số 168-SL/TMKN ngày 15-7-1974 ấn định Thể Lệ Kiểm Tra Hàng Hóa Xuất Nhập Cảng.
·
Sắc Lệnh số 216-SL/TMKN ngày 7-9-1974 ấn định Thể Thức Thi Hành Luật Định Chuẩn.
·
Sắc Lệnh số 217-SL/TMKN ngày 7-9-1974 ấn định Thể Lệ Xử Dụng Dấu Hiệu Phẩm Chất.
·
Ngoài ra năm 1973, Nội Quy Tài Chánh và Kế Toán của Viện Quốc Gia
Định Chuẩn cũng được Bộ Thương Mãi và Kỹ Nghệ ban hành. Nội Quy này được nhiều
cơ quan tự trị xem như mẫu mực để soạn thảo nội quy cho chính cơ quan mình.
2 - Địa Ốc, Kinh Phí Xây Dựng và Máy Móc
Trắc Nghiệm
Cơ Sỡ của Viện Quốc Gia
Định Chuẩn tại Khu Kỹ Nghệ Biên Hòa là một công trình xây cất với sự hợp tác và
đóng góp như sau :
-Gần 5 mẩu đất do SONADEZI tặng,
-10 triệu đồng VN (1968) của NGPTKNVN tặng
-Hệ thống và đồng hồ điện do Điện Lực Việt Nam tặng
-Hệ thống và đồng hồ nước do Sài Gòn Thủy Cục tặng
-Vật liệu xây cất do các xí nghiệp tặng: Xi Măng Hà Tiên, Gạch Ngói Đồng Nai, Thanh
Danh, Đời Tân, Fibro Xi Măng...
-Máy móc trắc nghiệm trị giá gần triệu Mỹ kim do Viện trợ
Pháp, Mỹ và Liên Hiệp Quốc (UNDP) .
SONADEZI :
|
Từ phải sang trái :KS Tĩnh, K S Tiếp, KS Quỳnh, KS Vĩnh Thúc/Chủ Tịch HĐ Quản Trị VQGĐC, Steffen Peiser /Giám Đốc Văn Phòng Liên Lạc Quốc Tế NBS , KS Cảnh,Tài Xế. |
3 - Những Bức Hình
Chụp Chuyên Viên Phục Vụ Tại Viện
Quốc Gia Định Chuẩn Trong Giai Đoạn Kiến Tạo.( Kỹ Sư Nguyễn Võ Tiếp / USA cung cấp )
Kỹ Sư Nguyễn Võ Tiếp làm việc với Kỹ Sư John Milek năm 1973 |
Trich trong emails của Kỹ Sư Nguyễn Võ Tiếp gửi bạn
Tôi cùng với Chuyên Viên
Liên Hiệp Quốc lắp đặt các
thiet bi cơ khí cho Phòng Thi Nghiệm, sáng thì ăn mi`gói, trưa thi ăn khúc
ba'nh mì cầm tay, ròng rả hơn một năm đến năm 1973 -74
thi VĐC được cải tổ thành cơ
quan tự trị. Với ngân sách tự trị nên tiền lương khá hơn đôi chút. Lúc đó tôi cũng được giao nhiệm
vụ làm dự án môt Phòng Thi Nghiêm chung cho cả
nước nhưng dự án chưa hinh thành thì đến ngày 30/4/1975.
Hình tôi chup với Kỹ Sư John T Milek (
chuyên viên Liên Hiệp Quốc ) vào năm 1973 khi tôi mới v̀ưa
được biệt phái về VQGDC từ quân trường SQTB Thủ Đức với cấp bậc Chuẩn Úy nên trông bề ngoài ốm yếu nhưng khoẻ mạnh.
Những tấm hinh khác có thể tôi chup trong khoảng năm 1974 - đầu năm 1975, lúc đo có kỹ sư Mai Xuân Cảnh, nữ kỹ sư Nguyễn Hoa Tâm, kỹ sư Trần Quốc Dũng và kỹ sư Nguyễn Văn Tĩnh.
được biệt phái về VQGDC từ quân trường SQTB Thủ Đức với cấp bậc Chuẩn Úy nên trông bề ngoài ốm yếu nhưng khoẻ mạnh.
Những tấm hinh khác có thể tôi chup trong khoảng năm 1974 - đầu năm 1975, lúc đo có kỹ sư Mai Xuân Cảnh, nữ kỹ sư Nguyễn Hoa Tâm, kỹ sư Trần Quốc Dũng và kỹ sư Nguyễn Văn Tĩnh.
KS Tiếp, nữ KS Hồng Thị Phi Yến và Chuyên Viên LHQ tại xưởng xe đạp Peugot |
Còn kỹ sư Đặng Trung Ngôn vào sau kỹ sư Nguyễn Văn Tiñh và Phó Tiến Sĩ Đia Chất Đinh Văn Tân thi vào làm cho VQGDC cuối năm 1973 ?
Văn Phòng Tổng Giám Đốc
Nguyễn Sĩ Bạch,TrươngThị Quan, Phí Minh Tâm TGĐ-Tổng cộng 3 người
Văn Phòng Phát Triển Định Chuẩn
Lê Văn Ban, Lê Văn Bình, Nguyễn thị Đào, Đinh
Nguyên Trình Giang, Nguyễn Mỹ Hiệp,
Nguyễn Thị Hồng, Phạm Thư Hùng, Đặng Thị Liên Hương, Lê Dư Khánh Phụ tá GĐ, Lê Tấn Kiệt G Đ,
Lý Thị Liên, Đỗ Thị Hảo Như, Nguyễn Văn Nữa, Nguyễn Văn Quới, Nguyễn Quốc Quyền, Hà Văn Tốt,
Võ thị Thảo, Vũ Văn Thượng, Nguyễn Đức Tiện, Cao Ngọc Tú, Tôn Thất Tuệ, Tôn Nữ Mộng Tuý,
Đoàn Thị Tuý Tùng, Phan Đình Vàng, Phùng Văn Xuân, Hồng Thị Phi Yến-Tổng cộng 26 người
Nguyễn Thị Hồng, Phạm Thư Hùng, Đặng Thị Liên Hương, Lê Dư Khánh Phụ tá GĐ, Lê Tấn Kiệt G Đ,
Lý Thị Liên, Đỗ Thị Hảo Như, Nguyễn Văn Nữa, Nguyễn Văn Quới, Nguyễn Quốc Quyền, Hà Văn Tốt,
Võ thị Thảo, Vũ Văn Thượng, Nguyễn Đức Tiện, Cao Ngọc Tú, Tôn Thất Tuệ, Tôn Nữ Mộng Tuý,
Đoàn Thị Tuý Tùng, Phan Đình Vàng, Phùng Văn Xuân, Hồng Thị Phi Yến-Tổng cộng 26 người
Văn Phòng Trung Tâm Khảo Cứu & Trắc Nghiệm
Trần Đình Ánh,Vũ Văn Ban, Bùi Văn Cảnh, Mai
Xuân Cảnh, Nguyễn Văn Còn,Trần Quốc Dũng, Nguyễn Hữu Độ G Đ, Lương Mỹ
Hậu,
Dương Hiễn Hẹ,Trần văn Hòan, Nguyễn Long Hội, Bùi Tường Loan, Nguyễn Thị Mười, Đào Trung Nam, Đặng Khải Nghĩa,
Đặng Trung Ngôn,Vũ Văn Ninh, Lê Văn Quỳnh Phụ tá GĐ, Tăng Văn Sanh, Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Hoa Tâm, Đinh Văn Tân,
Quản Thanh Thuỷ,Trương Thị Như Thuỷ, Nguyễn Võ Tiếp, Nguyễn Văn Tĩnh, Hà Văn Tuệ,Trần Thị Vi- Tổng cộng 28 người
********************************
Kỹ sư Nguyễn Võ Tiếp
Bao nhiêu năm xa cách gặp lại ,biết thầy đả trải qua bao đau
khổ cá nhân ,nhưng thầy đả can đảm vượt qua giữ tâm thanh tịnh ,trường chay ,vui
trong thơ tứ mà tuyển tập thơ dịch Đường thi đầy chất lượng là một minh chứng
,thầy đả trao đổi và được các sư huynh Tôn thât Tuệ và Trần quốc Dũng chia sẽ
hào hứng . Thầy còn là một vị thầy gương mẫu qua những thăm viếng ,giúp đở những
vị thầy củ trong đó có thầy Lê văn Ký. Thầy Tâm vượt thắng được khổ đau của đời
do sự tu tập .Trên những ngả đường của đạo thầy đả và đang là “người thong dong”
mà ngôn từ của nhà thiền gọi là “thỏng tay đi vào chợ”.
Dương Hiễn Hẹ,Trần văn Hòan, Nguyễn Long Hội, Bùi Tường Loan, Nguyễn Thị Mười, Đào Trung Nam, Đặng Khải Nghĩa,
Đặng Trung Ngôn,Vũ Văn Ninh, Lê Văn Quỳnh Phụ tá GĐ, Tăng Văn Sanh, Nguyễn Tấn Tài, Nguyễn Hoa Tâm, Đinh Văn Tân,
Quản Thanh Thuỷ,Trương Thị Như Thuỷ, Nguyễn Võ Tiếp, Nguyễn Văn Tĩnh, Hà Văn Tuệ,Trần Thị Vi- Tổng cộng 28 người
********************************
Kỹ sư Nguyễn Võ Tiếp
Du học với học bổng Colombo Plan của Khối Liên
Hiệp Anh.
Tốt nghiêp ngành luyện kim ( Metallurgical
Engineering)
năm 1971 tai trường K̃y Sư Quốc Gia Canterbury University, Engineering School ,Tân Tây Lan,
Nhập
ngũ khóa 4 /1972, SQTB Thủ Đức. Mang cấp bậc Chuẩn Uý biệt phái về VQGĐC năm 1973. Định cư tại
USA năm 1983 và đạt được ý nguyện hòan toàn như sau.
ACHIEVEMENT IN PROFESSION OF ONE VQGĐC COLLEAGUE
1692 Tully Rd.
Suite 11
San Jose CA 95122
Suite 11
San Jose CA 95122
Industry: Healthcare
Born: Saigon, Vietnam
Current Organization: Thu Thi Bich Ngo DDS Type of Organization: Dental practice Major Product: General dentistry and orthodontics
Area of Distribution: California Expertise: Quality Management; Certified Quality Control Engineer; Licensed Real Estate Broker
University/Degree: B.E., Mechanical Engineering, University of Canterbury, 1971
Title: Office Manager. Hobbies & Sports: International travel, cruises.
Nha Sĩ Bích Thu Làm công tác thiện nguyện tại Cao Nguyên VN Hình chụp tháng Sept 2013 |
****************
Sau Hơn 36 Năm Thầy Phí Minh Tâm Gặp Lại Học Trò Cũ Trần Thị Vi
Chiều nay thứ Ba ngày 13/9/2011, chúng tôi rất vui được vợ
chồng một đồng nghiệp ngày xưa từ xa đến thăm.
Người đồng nghiệp còn là học trò của tôi, nên ngoài tình đồng
nghiệp còn có nghĩa thầy trò.Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, nhưng đầy ý nghĩa của những
người xa quê hương gặp lại cố nhân.
Cô học trò rất chu đáo đem đến tặng Thầy hộp bánh Trung Thu
và hộp bánh Cúc. Bánh này có tiền cũng không mua được vì tự tay đương sự
làm và đặc biệt là bánh chay.
Trước khi ra về người chồng, rất là nho nhã, có đọc tặng tôi
một bài thơ với lời lẽ cảm động. Vì chỉ nghe qua một lần trong lúc xúc động,
tôi không nhớ được câu nào.
Mong sớm nhận lại được bài thơ từ tác giả.
P.M.Tâm / Richmond / California
Ơn Thầy Tôi Nhớ Không Quên
Vũ Văn Ninh viết.
thỏng tay đi vào chợ
thỏng tay đi vào chợ
Trong “tứ trọng ân” ,tôi mang ơn thầy Tâm đả dạy tôi khi tôi theo học Trường
Cao Đẳng Hóa Học thuộc Trung Tâm Kỷ Thuật Phú Thọ,Việt Nam và tôi còn chịu ơn
thầy đả nhận tôi vào VQGDC để tôi có duyên may phục vụ trong một cơ quan Định
Chuẩn và Kiểm Tra Chất Lượng đầu tiên ở Miền Nam Việt Nam sánh vai tầm cở với
các nước Đông Nam Á trước năm 1975.
Nay sau 38 năm tan hàng ,những nhân chứng may mắn còn lại đang viết lại sự hình thành của cơ quan cùng những kỷ niệm làm việc còn nhớ được để cùng nhau hồi tưởng về những ngày làm việc không mệt mỏi với quyết tâm xây dựng một cơ cấu khoa học hầu hổ trợ cho sự phát triển công nghiệp ,và cũng để cho hậu thế biết một cách trung trực về VQGDC.
Tôi cũng muốn ghi lại vài suy nghỉ về vị trưởng cơ quan ,là vị thầy cũng là ân nhân của tôi như một lời tri ân tự đáy lòng ,khi ông đang còn khoẽ mạnh và tham gia chia sẽ trong mọi sinh hoạt tinh thần từ thơ văn cho đến đạo học ,con đường phát triển tâm linh.
Có thể nói lớp cán sự hóa học đầu tiên ở Miền Nam Việt Nam khá đặc biệt .Khóa học khai giảng ngày 1/2/1962 tại Trung Tâm Kỷ Thuật Phú Thọ ở lầu ba của Trường Kỷ Sư Công Chánh ,đở đầu là KS Nguyễn phước Du với một lực lượng giáo sư rất hùng hậu như GS Dương hải Đường, GSNguyễn văn Lúa, GS Phí minh Tâm,GS Nguyễn thị Vân, GS Nguyễn Hiền, GS Trương công Hiếu,GS Nguyễn tường Huê,GS Ngô thế Hùng...mà thầy Phí minh Tâm là vị trẻ nhất nhưng rất nghiêm trang nên lũ học trò chúng tôi không dám quấy phá mà còn nể trọng thầy.
Sau khi ra trường năm 1965, ở vào tuổi lính ,bạn bè một số tình nguyện vào quân đội phục vụ trong các đơn vị yểm trợ, một số tiếp tục học kỷ sư ,số khác ra làm việc cho các xí nghiệp .Tôi may mắn ngẩu nhiên xin và được chắp nhận làm việc cho phòng thí nghiệm đất đai (Soil Test Lab) của công ty RMK tại Biên Hòa mà văn phòng trên đường Hai Bà Trưng .Thế rồi nghe bạn bè nói thầy Phí minh Tâm sắp làm giám đốc Viện Định Chuẩn thuộc Bộ kinh Tế.Một ngày nghỉ trong tuần tôi ghé thăm thầy ở văn phòng lầu hai của Bộ Kinh Tế.Nhằm lúc thầy đang tuyển dụng nhân viên,nên thầy hỏi tôi có muốn về làm việc cho Viện không ? Tôi trả lời muốn ,thế là thủ tục tuyển dụng được tiến hành .Khi tôi bắt đầu nhận việc năm 1967 thì Viện Định Chuẩn đả có trụ sở nơi 30 đường Gia Long ,Saigon.
Không lâu sau đó ,tôi bị gọi nhập ngủ .Sau khi qua huấn luyện ở Trường Bộ Binh Thủ Đức và Trường Quân Cụ ,tôi được thuyên chuyển về Sư Đoàn 21 tại Bạc Liêu,trong lúc thầy Tâm xin can thiệp với Bộ Quốc Phòng cho tôi biệt phái,nên năm 1970 tôi được chấp thuận biệt phái về Viện .Thời gian đó Viện đang tiến hành thủ tục xây dựng phòng thí nghiệm và tăng cường khả năng chuyên môn cho nhân viên và tuyển dụng chuyên viên và kỷ sư .Tôi may mắn được Viện cho đi tu nghiệp về trắc nghiệm vải /giấy tại Trung tâm trắc nghiệm và nghiên cứu tại Hoboken,New Jersey Hoa Kỳ năm 1971.Sau đó tôi được gởi đi tu nghiệp về kiểm tr chất lượng tại Bowcentrum,Rotterdam Hòa Lan năm 1973.
Khi phòng thí nghiệm của Viện tại Khu Kỷ Nghệ Biên Hòa hoàn tất với trang bị khá đầy đủ và nhân lực gồm các chuyên viên và kỷ sư trẻ,đầy khả năng và nhiệt tâm,tôi được làm việc trong phòng thí nghiệm công nghiệp nhẹ với kỷ sư Dương hiển Hẹ và chuyên viên Đặng khải Nghĩa cho tới ngày 30/4/75 ,một thời gián đoạn đi học tập cải tạo và sau đó được lưu dụng cho đến khi tôi rời quê hương .
Đó là con đường tôi đi qua êm đềm và nhiều kỷ niệm của cuộc sống mà tôi luôn mang ơn thầy Tâm đả dẩn dắt tôi vào .
Sau năm 1975 ,cơ quan được tiếp quản và nhân sự có nhiều đổi thay .Tôi chỉ có một lần đến thăm thầy khi gia đình thầy gặp nạn .Phần tôi cũng theo dòng đời trôi dạc xứ người.Cũng tưởng những cánh chim bạc gió khó mà qui về .Nào ngờ ngày 30/4/1992, thầy đi công tác sang Toronto Canada ,một bữa cơm thân mật đầy cảm động có anh Khánh từ Hull xuống,chị Vi ,và vợ chồng tôi.Chị Thanh Thủy không xuống phố được,nên sau đó tôi đả đưa thầy đến nhà chị Thanh Thủy và buổi hội ngộ thật vui và thâm tình giữa chúng tôi và thầy sau 15 năm xa cách .Tôi còn gặp thầy cô và hai em , anh Lê tấn Kiệt,cô Bùi tường Loan ở đám cưới cháu Giao Châu,con gái của anh chị Khánh năm 1999 tại Montreal, Canada .
Một “vòng tay lớn” đả được dựng nên khi hai anh Lê dư Khánh và Dương hiển Hẹ liên lạc nối kết mọi người của gia đình Định Chuẩn qua mạng .Mọi người tản mác khắp bốn phương gặp nhau thân tình trên mạng ,thành thật thương yêu mà thầy Tâm,trưởng cơ quan phải thốt lên “nhờ trong quá khứ mọi người làm việc chí công vô tư không phe cánh và vụ lợi”. Trong những hàn huyên sau bao năm xa cách ,khi nghe mọi người nói “ngày xưa ông Tổng không gần gủi nhân viên lắm để có thể thông cảm những ước vọng cũng như tâm tư riêng tư phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của công việc” , thầy Tâm đả nói câu rất cảm động “ nếu tôi được làm lại công việc của mình thì tôi chắc chắn sẽ làm khác hơn và tốt hơn”.
Nay sau 38 năm tan hàng ,những nhân chứng may mắn còn lại đang viết lại sự hình thành của cơ quan cùng những kỷ niệm làm việc còn nhớ được để cùng nhau hồi tưởng về những ngày làm việc không mệt mỏi với quyết tâm xây dựng một cơ cấu khoa học hầu hổ trợ cho sự phát triển công nghiệp ,và cũng để cho hậu thế biết một cách trung trực về VQGDC.
Tôi cũng muốn ghi lại vài suy nghỉ về vị trưởng cơ quan ,là vị thầy cũng là ân nhân của tôi như một lời tri ân tự đáy lòng ,khi ông đang còn khoẽ mạnh và tham gia chia sẽ trong mọi sinh hoạt tinh thần từ thơ văn cho đến đạo học ,con đường phát triển tâm linh.
Có thể nói lớp cán sự hóa học đầu tiên ở Miền Nam Việt Nam khá đặc biệt .Khóa học khai giảng ngày 1/2/1962 tại Trung Tâm Kỷ Thuật Phú Thọ ở lầu ba của Trường Kỷ Sư Công Chánh ,đở đầu là KS Nguyễn phước Du với một lực lượng giáo sư rất hùng hậu như GS Dương hải Đường, GSNguyễn văn Lúa, GS Phí minh Tâm,GS Nguyễn thị Vân, GS Nguyễn Hiền, GS Trương công Hiếu,GS Nguyễn tường Huê,GS Ngô thế Hùng...mà thầy Phí minh Tâm là vị trẻ nhất nhưng rất nghiêm trang nên lũ học trò chúng tôi không dám quấy phá mà còn nể trọng thầy.
Sau khi ra trường năm 1965, ở vào tuổi lính ,bạn bè một số tình nguyện vào quân đội phục vụ trong các đơn vị yểm trợ, một số tiếp tục học kỷ sư ,số khác ra làm việc cho các xí nghiệp .Tôi may mắn ngẩu nhiên xin và được chắp nhận làm việc cho phòng thí nghiệm đất đai (Soil Test Lab) của công ty RMK tại Biên Hòa mà văn phòng trên đường Hai Bà Trưng .Thế rồi nghe bạn bè nói thầy Phí minh Tâm sắp làm giám đốc Viện Định Chuẩn thuộc Bộ kinh Tế.Một ngày nghỉ trong tuần tôi ghé thăm thầy ở văn phòng lầu hai của Bộ Kinh Tế.Nhằm lúc thầy đang tuyển dụng nhân viên,nên thầy hỏi tôi có muốn về làm việc cho Viện không ? Tôi trả lời muốn ,thế là thủ tục tuyển dụng được tiến hành .Khi tôi bắt đầu nhận việc năm 1967 thì Viện Định Chuẩn đả có trụ sở nơi 30 đường Gia Long ,Saigon.
Không lâu sau đó ,tôi bị gọi nhập ngủ .Sau khi qua huấn luyện ở Trường Bộ Binh Thủ Đức và Trường Quân Cụ ,tôi được thuyên chuyển về Sư Đoàn 21 tại Bạc Liêu,trong lúc thầy Tâm xin can thiệp với Bộ Quốc Phòng cho tôi biệt phái,nên năm 1970 tôi được chấp thuận biệt phái về Viện .Thời gian đó Viện đang tiến hành thủ tục xây dựng phòng thí nghiệm và tăng cường khả năng chuyên môn cho nhân viên và tuyển dụng chuyên viên và kỷ sư .Tôi may mắn được Viện cho đi tu nghiệp về trắc nghiệm vải /giấy tại Trung tâm trắc nghiệm và nghiên cứu tại Hoboken,New Jersey Hoa Kỳ năm 1971.Sau đó tôi được gởi đi tu nghiệp về kiểm tr chất lượng tại Bowcentrum,Rotterdam Hòa Lan năm 1973.
Khi phòng thí nghiệm của Viện tại Khu Kỷ Nghệ Biên Hòa hoàn tất với trang bị khá đầy đủ và nhân lực gồm các chuyên viên và kỷ sư trẻ,đầy khả năng và nhiệt tâm,tôi được làm việc trong phòng thí nghiệm công nghiệp nhẹ với kỷ sư Dương hiển Hẹ và chuyên viên Đặng khải Nghĩa cho tới ngày 30/4/75 ,một thời gián đoạn đi học tập cải tạo và sau đó được lưu dụng cho đến khi tôi rời quê hương .
Đó là con đường tôi đi qua êm đềm và nhiều kỷ niệm của cuộc sống mà tôi luôn mang ơn thầy Tâm đả dẩn dắt tôi vào .
Sau năm 1975 ,cơ quan được tiếp quản và nhân sự có nhiều đổi thay .Tôi chỉ có một lần đến thăm thầy khi gia đình thầy gặp nạn .Phần tôi cũng theo dòng đời trôi dạc xứ người.Cũng tưởng những cánh chim bạc gió khó mà qui về .Nào ngờ ngày 30/4/1992, thầy đi công tác sang Toronto Canada ,một bữa cơm thân mật đầy cảm động có anh Khánh từ Hull xuống,chị Vi ,và vợ chồng tôi.Chị Thanh Thủy không xuống phố được,nên sau đó tôi đả đưa thầy đến nhà chị Thanh Thủy và buổi hội ngộ thật vui và thâm tình giữa chúng tôi và thầy sau 15 năm xa cách .Tôi còn gặp thầy cô và hai em , anh Lê tấn Kiệt,cô Bùi tường Loan ở đám cưới cháu Giao Châu,con gái của anh chị Khánh năm 1999 tại Montreal, Canada .
Một “vòng tay lớn” đả được dựng nên khi hai anh Lê dư Khánh và Dương hiển Hẹ liên lạc nối kết mọi người của gia đình Định Chuẩn qua mạng .Mọi người tản mác khắp bốn phương gặp nhau thân tình trên mạng ,thành thật thương yêu mà thầy Tâm,trưởng cơ quan phải thốt lên “nhờ trong quá khứ mọi người làm việc chí công vô tư không phe cánh và vụ lợi”. Trong những hàn huyên sau bao năm xa cách ,khi nghe mọi người nói “ngày xưa ông Tổng không gần gủi nhân viên lắm để có thể thông cảm những ước vọng cũng như tâm tư riêng tư phần nào ảnh hưởng đến chất lượng của công việc” , thầy Tâm đả nói câu rất cảm động “ nếu tôi được làm lại công việc của mình thì tôi chắc chắn sẽ làm khác hơn và tốt hơn”.
Thầy Phí Minh Tâm ngồi dưới cây Bồ Đề Lumbini nơi Đức Phật đản sanh.Hình chụp tháng 12 năm 2011 |
Toronto / Canada / Oct-02-2013