WELCOME TO BLOGGER VQGĐC

THÂN CHÀO QUÝ BẠN
CLICK HERE TO OPEN

Tất cả hình ảnh, những hoạt động cùng cơ sở Định Chuẩn rồi cũng cùng với thời gian rơi vào khoảng không
Nếu còn gì rớt lại chỉ là những tình cảm của những con người đã một thời làm việc chung dưới một mái nhà
mà nay đả tản mác khắp bốn phương trời
Ninh Vũ / Phòng Thí Nghiệm VQGĐC

Tuesday, November 5, 2024

CÁCH XỬ DỤNG NHỮNG QUỸ ĐẠO KHÔNG GIAN

 

TÌM HIẾU NHƯNG QUỸ ĐẠO KHÔNG GIAN VÀ CÁCH XỬ DỤNG

Quỹ đạo trên không gian đã được chưng minh có thật bởi Johannes Kepler và Isaac Newton từ thế kỹ 17.

Trước thế kỹ 17,  người Âu Chau tin tưởng mật trời di chuyển quanh địa cầu. Ai nói ngược sự tin tương đó đêu bị tội tử hình hoậc bị tù .

Tơi thế kỷ 20 ,Albert Einstein tìm được luật căn bản về vật lỹ nên chưng minh đia cầu di chuyển chứ không đứng yên và trên không gian có nhiều quỹ đạo để đia cầu và các hình tinh di chuyển quanh mặt trời.

Ngaỳ nay thế giới đã tìm thấy có 7 loại quỹ đạo trên không gian.                        

1-Quỹ đạo thẩp goị là LEO (Low-Earth orbit). Có cao từ 160 km tới 1600Km

Thời gian vệ tinh bay trong LEO lâu 90 phút.

2-Quỹ đạo cao “High Earth Orbit” (HEO) gọi là Geostationary Orbit” hoặc tên Geosynchronous Orbit” nghía là quỹ đạo đồng bộ với đia câu. Lý do đồng bộ là thởi gian vế tinh bay trên quỹ đạo nầy băng thời gian 24 giờ quay của địa cầu .

Độ cao cuả Geosynchronous Orbit” (HEO) là 36 000 km. HEO còn có tên là GEO 

3-Quỹ đạo trung bình “Medium Earth Orbits”

(MEO). Nầm giữa LEO và HEO. Có cao độ từ 2,000km tới 35,786 km.Thời gian vệ tinh bay trên MEO mất 12 giờ.

Ba qũỹ đạo và Lagrange Points sau đây được dùng để nghiên cứu về mặt trời và địa cầu.

4-Quỷ đạo cực địa cầu. Polar Orbit. Có cao độ 200km-1000km thuộc loại LEO.

Quỹ đạo nầy bao trum địa cầu. Vệ tinh trên quỹ  đạo nây quan sát tất cả bề mặt của địa cầu từ bắc cực tới nam cực. Vệ tinh chỉ bay tư bắc xuống nam nhưng tại hai cực thì bị nghiêng một góc 20-30 độ

5-Quỷ đạo Transfer Orbit (GTO)

6-Quỷ đạo đồng bộ với mặt trời

   Sun-sychronous Orbit (SSO)

Vệ tinh trên quỹ đạo nầy theo dõi độ nghiên của mặt trời và cũng theo dõi các vệ tinh.  

7- Lagrange Points

II-CÁCH XỬ DỤNG CÁC QUỸ ĐẠO

1-Quỹ đáo thấp nhất gọi là LEO (Low-Earth orbit) có cao độ trên mặt biển từ 160km tới 1,600 km.

Vệ tinh không thể bay dưới 160 km vĩ sức cảng của khí quyển.

Muốn cho phi thuyền bay quanh địa cầu thì cân phải dùng lực đẩy phi thuyền lên tới quỹ đạo nây.

Trên quỹ đạo nây, phi thuyền bay một vòng  lâu 90 phút. Thời gian của một vòng bay quanh goị là  Orbital Period tính bằng giây (s)

Trạm không gian qùốc tế ISS hiện nay đang bay 16 vòng mỗi ngày trên quỹ đạo LEO.

 Trên xích đạo mặt phầng của LEO hơi nghiên (tilted plane) với gọc 23.4 độ theo độ nghiên của trục địa cầu cho nên có rất nhiều vệ tinh bay tha hồ theo nhưng  đường bay riêng không bị trở ngại.

Có khoảng 55 phần trăm vế tịnh bay ở quỹ đạo LEO

2-Quỷ đạo cao (High Earth Orbit) goị là  “Geostationary Earth Orbit” (GEO) hoặc “Geosynchronous Orbit cách mặt đất  36 000 km. 

Lỹ do đặt hai tên như vậy vi vệ tinh thời tiết phải bay trên quỹ đạo nầy cung với tốc độ quay của địa câù mới có thể quan sát sứ thay đổi thời tiết trên địa cầu trong 24 giờ.

Dưới đất nhìn thấy mỗi ngay vế tình tiên đóan thời tiết xuất tại một chố không thay đổi,

Những vệ tinh thời tiết “Geostationary satellites” được cho bay theo quỹ đạo hình tròn nằm cao trên xích đạo của địa cầu.

Trên quỹ đạo GEO nầy còn có những vê tinh theo dõi những tai nạn mảy bay và tàu biển trên địa cầu, nhừng vệ tinh chuyên môn gới sóng điện thoại.

Trên quỹ đạo GEO có khoảng 35 phần trăm vệ tinh hoạt động.

3-Quỹ đạo trung bình”Medium Earth Orbits” (MEO).

Nằm giữa quỹ đạo LEO và  quỹ đạo HEO tức là giứa hai cao độ 2,000km và 35,786 km đối với mặt biển.

Vệ tinh bay một vòng trên quỹ đạo MEO mất 12 giờ.

Trên quỷ đạo nầy co nhiều vệ tinh goị là GPS (Global Positioning System ) bay ở cao độ 20,000 km

III- CÁCH ĐƯA PHI THUYỀN LÊN CÁC QUỸ ĐẠO.


 Trước tiên phải khai hỏa tầng thứ nhứt của  rocket lên tới khoảng 160 km để vào quỹ đạo vòng tròn số 1 quanh đia cầu với tốc độ quay quanh địa câu là  8km/s. 

Nếu tốc độ lớn hơn 8km/s và nhỏ hơn 11.3km/s , rocket sẽ vào quỹ đạo hình ellipse số 2 quanh địa cầu.

Nếu rocket có tốc độ bằng 11.3km/s gọi là “escape velocity”  thì sẽ không còn bay quanh địa cầu nữa vì lực ly tâm của rocket lớn hơn lực niú kéo của địa cầu.

Lúc nầy tầng thứ hai của rocket phải khai hoả lần thứ nhứt tạo launch velocity bằng 32.72 km/s để vào quỷ đạo gọi là  Hohmann Transfer Orbit nếu chúng ta muốn phi thuyền tới một hành tinh khác. 

Năm 1925  Kỹ sư người Đức Germany tên là

 Walter Hohmann đã chứng minh được quỹ đáo hình ellipse tiếp tuyến với quỹ đạo của địa cầu và tiếp tuyên với quỹ đạo của hành tinh là đương phi thuyền ít tốn năng lượng.

Thế giơi từ lâu đã xứ dúng quỹ đạo nầy nên đật tên cho quý đạó là “Hohmann Transfer Orbit “.

iV-CÁCH TÍNH NĂNG LƯỢNG ĐỂ ĐƯA PHI THUYÊN LÊN QUỸ ĐẠO-

Còn tiếp