WELCOME TO BLOGGER VQGĐC

THÂN CHÀO QUÝ BẠN
CLICK HERE TO OPEN

Tất cả hình ảnh, những hoạt động cùng cơ sở Định Chuẩn rồi cũng cùng với thời gian rơi vào khoảng không
Nếu còn gì rớt lại chỉ là những tình cảm của những con người đã một thời làm việc chung dưới một mái nhà
mà nay đả tản mác khắp bốn phương trời
Ninh Vũ / Phòng Thí Nghiệm VQGĐC

Monday, September 16, 2019

SÓNG ĐỊÊN TỪ TRƯỜNG VỢI NHỮNG LỢI ÍCH.


SÓNG ĐỊÊN TỪ TRƯỜNG VỚI NHỮNG LỢI ÍCH  

1-Cách tạo ra sóng điện từ trừơng.
Cho điện chạy vào một sơi dây dẫn địên thì chung quanh dây có điện từ trường (electromagnetic field around the wire)





Nếu cho địên vào dây dẫn địên rỗi cắt địên và tiếp tục làm nhiều lần như vậy trong một thời gian thì sẽ phát ra sóng địên từ trường với nhiều tần số khác nhau.

2-Thành phần trong sóng điện từ trường.


Khi cho một giòng điện xoay chiều chạy qua một sơi dây dẫn địên thì chung quanh sợi dây sẽ xuât hiện sóng điện từ trường (tiếng Anh gọi electromagnetic waves)
Từ trường bao chung quanh dây dẫn địên là photons phóng ra từ electrons chạy trong dây địên. (Electrons in the wire emit photons).
Nghiên cứu cho biết  sóng địện từ trường gồm có hai thành phần là sóng của điện trường ( wave of electric field )và sóng của từ trương ( wave of magnetic field).Hai thành phần nầy thẳng góc với nhau 90 độ.



Hình vẽ điện trường E màu đỏ thẳng góc 90 độ với từ trường B màu xanh

Vi vậy nằng lượng tính theo đơn vị thể tích (unit volume ) của sóng địên từ trường là tống hợp năng lượng của điện trường và nâng lương của từ trương.
 
3-Năng lượng của sóng điện từ trường truyền đi như thế nào?

Khi photons được phóng ra bởi electrons nếu gặp photons khác thì chúng hấp thụ nhau nên năng lượng se gia tăng.
 Khi sóng điện từ trường gặp kim loại của đầu anten thi electrons trong kim loại hâp thụ photons và tạo ra địên chạy vào anten .
Đó là cơ chế sóng điện từ trường gọi là radiowave tạo ra một gìong địến trong anten đặt cách xa chỗ phát sóng.

4-Electromagnetic waves spectrum là gì?

Tập hộp tất cả sóng điện từ trường và sóng của ánh sáng goị là electromagnetic spectrum.
Sóng địện từ trường gổm có sóng ngắn nhất là gamma và sóng dài nhất là radiowave.




















Đơn vị dùng đo độ dài sóng là mét.Đơn vị dùng đo tần sộ là hertz (Hz).Đơn vị đo năng lượng là joules.

5-Phương pháp đọc những con số đo sóng điện từ trường.

Từ lâu đã có bán khắp nơi những dụng cụ dùng để đo sóng điện từ  trường về tần số,độ dài sóng,biên độ (amplitude) và năng lượng…
5-1-Áp dụng cho những con số lớn.
1,000,000 . Đếm thấy có 6 con sộ zeros thì viết 106 hoặc 1*106.
3,000,000.Thì viết  3*106.
Symbol
Number
Exponent
1 Hz (hertz)
1 Hz
1 Hz
1 kHz (kilohertz)
1000 Hz
1*103 Hz
1 MHz (megahertz)
1,000,000 Hz
1*106 Hz
1 GHz (gigahertz)
1,000,000,000 Hz
1*109 Hz

5-2-Áp dụng cho những con số nhò.
1/100,000 = 1/105, vì 100,000 có 5 con số zeros.Nên viết gọn thành 10−5 .         3/10,000,000 = 0.0000003 = 3*10−7
Name
Meters
Exponent
1 km (kilometer)
1000 m (meters)
1*103 m
1 m
1 m
1 m
1 cm (centimeter)
0.01 m
1*10−2 m
1 mm (millimeter)
0.001 m
1*10−3 m
1 μm (micrometer or micron)
0.000001 m
1*10−6 m
1 nm (nanometer)
0.000000001 m
1*10−9 m
1 Å (Angstrom)
0.1 nm
1*10−10 m



6-tần số của địên thoại cầm tay ĐANG XỬ DỤNG của ba công ty tại usa THUỘC THẾ HỆ 3G vÀ 4G.
AT & T    3G : dùng 850 MHz.  4G : dùng  700 MHz
Comsumer Cellular  3G : dùng 850 MHz.  4G : dùng  1700/2100 MHz
T-Mobile  3G : dùng 1900 MHz.  4G : dùng  1900 MHz

7-Tần số địên thoại cầm tay thế hệ đang nghiên cứu 5G frequencies.
Tại USA, cơ quan FCC đã cấp giấy phép cho xử dụng millimeter waves với 3 tần số 28, 37, và 39 GHz.

AT&T bất đầu trắc nghiệm 15 GHz  trước khi chuyển qua 28 GHz.
T-Mobile đang trắc nghiệm 600 MHz. 
Verizon đã xử dụng 28 GHz.

8-NGUY HIỂM CỦA SONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 5G
-Prof. Trevor Marshall, Director Autoimmunity Research Foundation, California :
“The new 5G wireless technology involves millimeter waves (extremely high frequencies) producing photons of much greater energy than even 4G and WiFi. Allowing this technology to be used without proving its safety is reckless in the extreme, as the millimeter waves are known to have a profound effect on all parts of the human body.”

9-Dụng cụ đo sóng địên từ trừơng.

Dụng cụ nầy là EMF đã xuất hiện từ lâu ngoài thị trường.Với dụng cụ nầy chúng ta có thể đo được 
điện trường, từ trương và tần số phóng xạ.Giá bán 120USD

10-Thí nghiệm đơn giản tạo ra sóng địện từ trường đầu tiên năm 1886 bởi Heinrich HERTZ (1815-1894).


















Muốn có sóng điện phát ra phải có tia chớp giưã hai địên cực cao thế (High voltage).Hai địên cực là hai hòn bi kim loại bằng đông nối với hai miếng kim loại goị là capacitor( tích chứa địên).Muốn có địên cao thế phải dùng cuộn dây điện biến thế goị là induction coil.

Chiều dài của tia chớp tuỳ thuộc vào chiều dài của cuộn dây địên biến thế (induction coil)
Nếu cuộn dây biến thế dài 10 cm có thể cho tia chớp dài 10 cm. (10 cm induction coil could produce a 10 cm spark).

Sau đây là liên hệ giữa độ dài của tia chớp với điện thế voltage lấy được từ trắc nghiệm.
Tia chớp dài 10 cm cần 110kV ; tia chớp dai 20 cm cần 150kV ;
Tia chớp dài 30 cm cần 190kV ; tia chớp dài 41 cm cần 230kV


11-Những phát minh radio wave sau 1920


FM radio waves: từ 88 MHz tới 108 MHz, AM radio waves từ 550 kHz tới 1600 kHz

Còn tiếp