Đinh Xuân Dũng/Bác Sĩ Y Khoa viết :
Tôi Đinh Xuân Dũng Khoá 7 Trưng Tập Quân Y Quân Lực VNCH ( Khoá Y Khoa Sài Gòn 1965 ) chỉ học hai tháng quân sự tại Quân Trường Bộ Binh Thủ Đức mang lon Trung Úy đi học .
Updated August/07/2015.
Bác Sĩ Y Khoa Đinh Xuân Dũng.
1965 Động viên Khoá 7 Trưng Tập Quân Y/Thụ huấn Quân Sự Tại Trường Bộ Binh Thủ Đức.
( Khoá Lê Hửu Sanh)với cấp bậc Y Sĩ Trung Úy . 1968 Y Sĩ Đại Úy Trưởng Khoa Ngoại, 1970 Thiếu Tá Quân Y, Chủ tịch Hội đồng Y Khoa, Chỉ Huy Phó QYV Đoàn Mạnh Hoạch Phan Thiết .
1970 giải ngủ vì đắc cử Dân Biểu Hạ Nghị Viện đơn vị Bình Thuận
( Khối Dân Tộc Xã Hội đối lập nhiệm kỳ 2 Quốc Hội Đệ Nhị VNCH. 1970 - 1975.)
Trong biến cố Tết Mậu Thân 1968 lúc còn là Y Sĩ Trung Úy Trưởng Khoa Ngoại QYV Đoàn Mạnh Hoạch,Phan Thiết bất chấp hiểm nguy ông đã tình nguyện xông pha trong vùng lửa đạn tỉnh Bình Thuận và thị xã Phan Thiết, để tản thương ( trong lúc phái đoàn Y Tế Đài Loan đã di tản lánh nạn về Nha Trang) và giải phẩu cứu chửa cho quân dân cán chính tại Dân Y Viên Phan Thiết và được ân thưởng hai Anh Dũng Bội Tinh với ngôi Sao Bạc, một từ Cục Quân Y, một từ Sư Đoàn 23 bộ binh và Y Tế Bội Tinh từ Bộ Y Tế VNCH.
1978 Phó Giám Đốc và Trưởng Khoa Ngoại kiêm Trưởng Khoa Tai Muỉ Họng BV Trần Hưng Đạo
( BV Sùng Chính cũ Giám Đốc là cố BS Lê Khắc Quyến, Q. Khoa trưởng Y Khoa Huế ).
1979 lúc còn là bệnh viện phó Trần Hưng Đạo, vì bất mản với chính sách CSVN, bằng xe đạp ông chở con gái đầu lòng 12 tuổi Đinh Thúy Quỳnh nay là Bác sĩ tại LA Cali vượt biên qua Campuchia hướng về Thái Lan qua ngả Kàtum, Tây Ninh và bị bắt tại Mimot trong nội địa Campuchia, bị còng hai chân 24 tháng tại B4 Tây Ninh, Trại Cải Tạo Bàu Cỏ rồi chuyển về Trại Giam Chí Hoà TP HCM. Sau khi ra tù ông về làm việc tại khoa Tai Mủi Họng BV Điên Biên Phủ ( Saint Paul cũ) và trở thành Chủ Nhiêm Khoa Tai Mui Họng ít tháng sau đó.
Updated August/07/2015.
Bác Sĩ Y Khoa Đinh Xuân Dũng.
1965 Động viên Khoá 7 Trưng Tập Quân Y/Thụ huấn Quân Sự Tại Trường Bộ Binh Thủ Đức.
( Khoá Lê Hửu Sanh)với cấp bậc Y Sĩ Trung Úy . 1968 Y Sĩ Đại Úy Trưởng Khoa Ngoại, 1970 Thiếu Tá Quân Y, Chủ tịch Hội đồng Y Khoa, Chỉ Huy Phó QYV Đoàn Mạnh Hoạch Phan Thiết .
1970 giải ngủ vì đắc cử Dân Biểu Hạ Nghị Viện đơn vị Bình Thuận
( Khối Dân Tộc Xã Hội đối lập nhiệm kỳ 2 Quốc Hội Đệ Nhị VNCH. 1970 - 1975.)
Trong biến cố Tết Mậu Thân 1968 lúc còn là Y Sĩ Trung Úy Trưởng Khoa Ngoại QYV Đoàn Mạnh Hoạch,Phan Thiết bất chấp hiểm nguy ông đã tình nguyện xông pha trong vùng lửa đạn tỉnh Bình Thuận và thị xã Phan Thiết, để tản thương ( trong lúc phái đoàn Y Tế Đài Loan đã di tản lánh nạn về Nha Trang) và giải phẩu cứu chửa cho quân dân cán chính tại Dân Y Viên Phan Thiết và được ân thưởng hai Anh Dũng Bội Tinh với ngôi Sao Bạc, một từ Cục Quân Y, một từ Sư Đoàn 23 bộ binh và Y Tế Bội Tinh từ Bộ Y Tế VNCH.
1978 Phó Giám Đốc và Trưởng Khoa Ngoại kiêm Trưởng Khoa Tai Muỉ Họng BV Trần Hưng Đạo
( BV Sùng Chính cũ Giám Đốc là cố BS Lê Khắc Quyến, Q. Khoa trưởng Y Khoa Huế ).
1979 lúc còn là bệnh viện phó Trần Hưng Đạo, vì bất mản với chính sách CSVN, bằng xe đạp ông chở con gái đầu lòng 12 tuổi Đinh Thúy Quỳnh nay là Bác sĩ tại LA Cali vượt biên qua Campuchia hướng về Thái Lan qua ngả Kàtum, Tây Ninh và bị bắt tại Mimot trong nội địa Campuchia, bị còng hai chân 24 tháng tại B4 Tây Ninh, Trại Cải Tạo Bàu Cỏ rồi chuyển về Trại Giam Chí Hoà TP HCM. Sau khi ra tù ông về làm việc tại khoa Tai Mủi Họng BV Điên Biên Phủ ( Saint Paul cũ) và trở thành Chủ Nhiêm Khoa Tai Mui Họng ít tháng sau đó.
Ông đoàn tụ với các con qua chương trình ODP 1992 và định cư tại tiểu bang Maryland USA.
1995:
USMLE ( United States Medical Licensing Examination ) Certification number 0-506-874-7( thi chung cùng đề step 1 và step 2 với các sinh viên y khoa Mỹ )
ECFMG ( Educational Commission for Foreign Medical Graduates).
Vì tuổi tác và bệnh tật 1998 sau khi giải phẩu tim ( triple bypass ) tôi thi vào PA học 26 tháng , đổ thủ khoa NCCPA Surgery Examination 1999 with Special Recognition đễ tiếp tục hành nghề Y trở lại mà tôi yêu thích ở tuổi 61 cho đến bây giờ 76 .
***************************
Quảng bình thời Bắc
thuộc thuộc Quận Nhật Nam , từ năm 192-605
dân bản xứ gốc Champa nổi lên đánh đuổi
quan cai trị người Hán và chiếm phần phiá nam Quận Nhật Nam, gồm vùng Huế đến núi Bạch Mả, Thành Lồi ở
Nguyệt Biều ngày nay, chinh chiến liên miên với người Hán ( lúc Đại Việt còn Bắc
thuộc)
lập nên Vương quốc độc lập Lâm Ấp
, năm 605 Lâm Ấp bị ngươì Hán nhà Tuỳ đánh tan,Lâm Ấp là tiền thân của Vương quốc
Champa ( có đến 39 đời Vua) luôn có chiến tranh với Hán ( Lúc Đại Việt còn bị Hán
đô hộ) và sau này với Đại Việt , và Vương Quốc Kmer.
Vương quốc Champa cực thịnh với Chế Bồng Nga ( Che Bunga ) ( 1360-1390), vị vua thứ 39 cuả Vương quốc Champa ( vị vua thứ 3 triều 12 ) mà lảnh thổ trải dài từ Đèo Ngang ( Hoành Sơn đến Bình Thuận.), thủ đô là Đồ Bàn nay thuộc Thị xã An Nhơn Tỉnh Bình Định ( Thời Nguyễn Nhạc làm vua củng xây đô trên Đồ Bàn củ gọi là Thành Hoàng Đế.(Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc ).
Hình chụp Tháp Cánh Thiên Bình Định
Tháp Cánh Thiên ở Thị Xả An Nhơn, Bình Định, vết tịch cuả Thành Đồ Bàn .
Bấy giờ, lần thứ 3 Chế Bồng Nga bắc tiến bị trúng đạn chết trong trân thủy chiến với một tướng nhà Trần là Trần Khát Chân 1390 và triều đại nhà Trần sau đó củng bị thay thế bởi Nhiếp Chính Hồ Qúy Ly,
Năm 1400 Hồ Qúy Ly ( họ thật là Lê Qúi Ly ) Đại thần 20 năm phục vụ nhà Trần vợ là Công Chuá Huy Ninh và cháu là Hoàng Hậu nhà Trần., Ông giết cháu ngoại là vua Trần Thiếu Đế và lên làm vua đổi quốc hiệu Đại Việt thành Đại Ngu ( 1400-1407) , dời đô từ Thăng Long ra Tây Đô Thanh Hoá (di tích Thành Nhà Hồ ở Thanh Hoá) . Một năm sau ông truyền ngôi cho con thứ là Hồ Hán Trung lên làm Thái Thượng Hoàng mặc dầu vẩn điều khiển việc nước.Con thứ là Hồ Hán Thương nối ngôi cha , đánh Chiêm lấy Chiêm Động và Cổ Lủy ( Quảng Nam và Quảng Ngải ngày nay ).
Cha con ông bị nhà Minh lấy cớ phục Trần đem đại quân bắt hai cha con về Trung Quốc và chết ở đó
Vào thời đại nhà Lý , vua Lý Thánh Tông 1069 ủy Nguyên Soái Lý Thường Kiệt đánh Chiêm , bắt được vua Chàm là Chế Củ năm 1069 . Đễ được tha ra Chế Củ dâng 3 châu : Điạ Lý, Ma Linh và Bố Chánh .
Lần thứ 2 Lý Thướng Kiệt nam tiến không thắng và ông cho di dân qua ba châu nói trên và đổi Điạ Lý thành Bình Tiên, Ma Linh thành Minh Linh , Bố Chánh thành Nam Bố chánh.( nay là Bình Trị và một phần Thừa Thiên )
Dùng chánh sách kết thân để mở rộng bờ cỏi, 1306 Vua Trần Anh Tông gả em gái Huyền Trân Công Chúa con gái vua Trần Thánh Tông cho Vua Chàm Chế Mân với sính vật là Châu Ô và Châu Rí ( Lý) tức Huê ,Thừa Thiên bây giờ.
Hình chụp đền thờ Huyền Trân Công Chúa
Qua thời Lê Trung Hưng ( Hậu Lê), Vua Lê Thánh Tông ( Lê duy Ninh) 1568 : Lập Thừa tuyên Thuận Hoá gồm 1 Phủ Tân Bình (còn gọi là Tiên Bình) với hai huyện Khương Lộc và Lệ Thủy và 2 châu là Minh Linh và Bố Chánh .
Nam Bắc Trịnh Nguyễn Phân Tranh.
Hình vẽ bản đồ Luỷ Thầy.
Tây Trường, đông Tự, trung Đình, bắc Lang.
Bên sông có xóm Nam Hà.
Rào Nan uốn khúc chảy qua xóm làng.
Thọ Linh phong thủy nhịp nhàng.:
Tây lên Cao Mại phong hàn gió sương.
Đông xuống Thọ Hạ, Diên Trường.
Nam phường Cây Lim, Nam Trang, Kẻ Bàng.
Bắc Lâm Xuân giáp xóm Làng.
Đất đai một giải sơn hà vấn vương.
Động Cao, Rú Cấm, ruộng nương.
Rào Nan đập nước dẩn mương đến làng.
Tướng Trần Nu, Miểu Thành Hoàng.
Dẹp Chiêm, mở nước, dựng làng di dân.
Mai, Trần, Phan, Nguyễn, Đinh Xuân.
Yêu thương đùm bọc như dân họ hàng.
Chợ Thọ Linh cạnh Rào Nan.
Với hai bến nước tây nam bốn mùa.
Trường Thọ Linh có từ xưa.(1922).
Bên đường xe lửa xuyên qua xóm Chuà.
Xa quê mới thấy nhớ nhà:
Nhớ Giếng Nước Mã, nhớ bà Nội xưa.
Nhớ nền nhà cháy xóm Chuà.
Nhớ cây khế ngọt đến mùa đơm bông.
Thao thức giá buốt đêm đông.
Gió heo may thổi như Ông Mệ về.
Rú Thông lăng mộ chỉnh tề.
Đêm nghe tiếng vạc nhớ về quê cha.!
***************************
Tìm Hiểu Lịch Sử Quảng Bình và Cuộc Nam
Tiến quê tôi .
Bác sĩ Đinh Xuân Dũng.
Bác sĩ Đinh Xuân Dũng.
Vương quốc Champa cực thịnh với Chế Bồng Nga ( Che Bunga ) ( 1360-1390), vị vua thứ 39 cuả Vương quốc Champa ( vị vua thứ 3 triều 12 ) mà lảnh thổ trải dài từ Đèo Ngang ( Hoành Sơn đến Bình Thuận.), thủ đô là Đồ Bàn nay thuộc Thị xã An Nhơn Tỉnh Bình Định ( Thời Nguyễn Nhạc làm vua củng xây đô trên Đồ Bàn củ gọi là Thành Hoàng Đế.(Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc ).
Hình chụp Tháp Cánh Thiên Bình Định
Tháp Cánh Thiên ở Thị Xả An Nhơn, Bình Định, vết tịch cuả Thành Đồ Bàn .
Bấy giờ, lần thứ 3 Chế Bồng Nga bắc tiến bị trúng đạn chết trong trân thủy chiến với một tướng nhà Trần là Trần Khát Chân 1390 và triều đại nhà Trần sau đó củng bị thay thế bởi Nhiếp Chính Hồ Qúy Ly,
Năm 1400 Hồ Qúy Ly ( họ thật là Lê Qúi Ly ) Đại thần 20 năm phục vụ nhà Trần vợ là Công Chuá Huy Ninh và cháu là Hoàng Hậu nhà Trần., Ông giết cháu ngoại là vua Trần Thiếu Đế và lên làm vua đổi quốc hiệu Đại Việt thành Đại Ngu ( 1400-1407) , dời đô từ Thăng Long ra Tây Đô Thanh Hoá (di tích Thành Nhà Hồ ở Thanh Hoá) . Một năm sau ông truyền ngôi cho con thứ là Hồ Hán Trung lên làm Thái Thượng Hoàng mặc dầu vẩn điều khiển việc nước.Con thứ là Hồ Hán Thương nối ngôi cha , đánh Chiêm lấy Chiêm Động và Cổ Lủy ( Quảng Nam và Quảng Ngải ngày nay ).
Cha con ông bị nhà Minh lấy cớ phục Trần đem đại quân bắt hai cha con về Trung Quốc và chết ở đó
Vào thời đại nhà Lý , vua Lý Thánh Tông 1069 ủy Nguyên Soái Lý Thường Kiệt đánh Chiêm , bắt được vua Chàm là Chế Củ năm 1069 . Đễ được tha ra Chế Củ dâng 3 châu : Điạ Lý, Ma Linh và Bố Chánh .
Lần thứ 2 Lý Thướng Kiệt nam tiến không thắng và ông cho di dân qua ba châu nói trên và đổi Điạ Lý thành Bình Tiên, Ma Linh thành Minh Linh , Bố Chánh thành Nam Bố chánh.( nay là Bình Trị và một phần Thừa Thiên )
Dùng chánh sách kết thân để mở rộng bờ cỏi, 1306 Vua Trần Anh Tông gả em gái Huyền Trân Công Chúa con gái vua Trần Thánh Tông cho Vua Chàm Chế Mân với sính vật là Châu Ô và Châu Rí ( Lý) tức Huê ,Thừa Thiên bây giờ.
Hình chụp đền thờ Huyền Trân Công Chúa
Qua thời Lê Trung Hưng ( Hậu Lê), Vua Lê Thánh Tông ( Lê duy Ninh) 1568 : Lập Thừa tuyên Thuận Hoá gồm 1 Phủ Tân Bình (còn gọi là Tiên Bình) với hai huyện Khương Lộc và Lệ Thủy và 2 châu là Minh Linh và Bố Chánh .
Hình vẽ bản đồ Luỷ Thầy.
Lủy Thầy (Đào Duy Từ) gồm 1/ Lủy Trường Dục, 2/ Lủy Trấn
Ninh (Động Hải), 3/ Lủy Đồng Hới ( Trường Sa).Sông Gianh là giới tuyến và Lủy
Thầy là chiến lủy chống lại Quân Trịnh phương Bắc.
1558 Chuá Nguyễn Hoàng đảm nhiệm Thuận Hoá và đổi Thừa Tuyên Thuận Hoá thành phủ Quảng Bình 1604 rồi Dinh Quảng Bình.
Đời chuá Sải Nguyễn Phúc Nguyên : Bố chánh lại chia hai lấy sông Gianh làm ranh giới :
Bắc sông Gianh là Bố Chánh Ngoại Châu thuộc nhà Lê và nam sông Gianh là Bố Chánh nội châu thuộc Chuá Nguyễn.
Đến đời Vua Quang Trung Nguyễn Huệ lại hợp nhất 2 châu Bố chánh thành Châu Thuận Chánh.
1801 Nguyễn Ánh ( Vua Gia Long) lại tách ra hai châu như củ, sau đó hai châu Bố chánh lấy tên là Dinh Quảng Bình rồi Trực Lệ Quảng Bình.
Đến đời Vua Minh Mạng lại đổi Bố Chánh nội châu thành Huyện Bố Chánh , bố chánh ngoại châu thành Châu Bố Chánh rồi Huyện Bình Chánh.
Năm 1831 Vua Minh Mạng đổi thành Tỉnh Quảng Bình.
Đến đời Vua Tự Đức (1847-1883) :
Tỉnh Quảng Bình có 2 Phủ:
Phủ Quảng Trạch với 3 huyện :Bình Chánh, Minh chánh và Bố Trạch và;
Phủ Quảng Ninh với 3 huyện : Phong Lộc, Phong Đăng và Lệ Thủy.
Sau khi Thống nhất Việt Nam 1975 :
Năm 1976 ba tỉnh Bình , Trị, Thiên nhập Thành một tỉnh Bình-Tri - Thiên và 1990 lại tách rời ba tỉnh như củ .
Nay Tỉnh Quảng Bình gồm một thành phố Đồng Hới với 6
huyện :
Bố Trạch với thị xã Hoàn Lảo.( có Di sản Thế Giới Phong Nha- Kẻ Bàng National Park, và Động Sơn Đòng lớn nhất thế giới))
H. Lệ Thủy.
H.Minh Hoá.
H. Quảng Ninh.
H. Quảng Trạch với thị xã Ba Đồn và
Huyện Tuyên Hoá.
( Theo Từ Điển Nhà Nguyễn cuả Hương An Vỏ Văn Dật xuất bản tại nhà sách Nam Việt 2012.)
Theo Nhà cổ sử học Trần Quốc Vượng và theo sách Tân Thư Quận Chí cuả Trung Quốc :
Bắc Quảng Bình ( bắc Sông Gianh con gọi là Linh Giang) 1700 năm trước thuộc nước Lâm Ấp (đời Đường và Chiêm Thành đời Tống), tiền thân của Vương quốc Champa .
Năm 1069 Quảng Bình chính thức thuộc Đại Việt từ thời Vua Lý Thánh Tông dưới sự chỉ huy của Nguyên Soái Lý Thường Kiệt bắt được Chế Củ , vua Chiêm Thành bị bắt phải dâng ba châu Điạ Lý, Ma Linh và Bố Chánh đễ được thả ra. Lúc đó Vương quốc Champa chỉ còn từ Quảng Nam đến Bình Thuận,
Đến đời Nhà Hồ ,năm 1402 Hồ Hán Thương lại chiếm thêm cho Đại Việt :Chiêm Đông và Cổ Lủy tức Quảng Nam và Quảng Ngải bây giờ ( di tích Chàm Mỷ Sơn ). Đất chót cuả Chiêm Thành là Bình Thuận, Trấn Thành.( 1692 bị Chuá Nguyễn Phúc Chu xoá sổ).
Năm 1471 Thời Lê Trung Hưng : Vua Lê Thánh Tông đánh Chiêm và mở rộng bờ cỏi phiá nam đến Núi Đá Bia ( Thạch Bi Sơn) tức nam Phú Yên bây giờ và đặt ra Thừa Tuyên Qủang Nam gồm 3 phủ ; Thăng Hoa, Tư Nghiã,Hoài Nhơn, Tư Nghiã chính là tiền thân Quảng Ngải ngày nay.
Chuá Sải Nguyễn Phúc Nguyên ( 1613-1635) gả công chuá Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp) có điều kiện di dân vào nam vùng Bà Rịa rồi cho Dương Ngạn Đich khai thác Mỷ Tho, Trần Thượng Xuyên khai thác Nông Nại lập các làng Minh Hương , thời Chuá Nguyễn Phúc Chu (7) cử Nguyễn Hửu Cảnh làm Kinh Lược sứ đất Chân Lạp ( nay còn có đền thờ).
Mạc Cửu ,và con là Mạc Thiên Tứ khai thác Hà Tiên: Vào thời Vỏ Vương Nguyễn Phúc Khoát ( Chuá Nguyễn thứ 8) lập 2 đạo Kiên Giang , Long Xuyên , chấm dứt nam tiến : Phiá cực nam đến Mủi Cà Mau.Phiá Tây : An Giang, Châu Đốc rồi Gò Công, Tân An ( Tầm Bôn, Lôi Lạc) mà các vua Chân Lạp dâng đễ cầu hoà.
1700 năm trước Quận Kim Liên gồm bắc Quảng Bình đến thời Vua Minh Mạng kỵ quốc húy nên đổi Kim Linh thành Thọ Linh .( theo cổ sử Trần Quốc Vượng và Tân Thư Quận Chí Trung Quốc )
Liên xả Thọ Linh gồm : Sơn, Hà, Cảnh, Thổ ( Lệ Sơn, La Hà, Cảnh Dương , Thổ Ngoạ) và ngày nay (Kim Linh) ,Thọ Linh chỉ còn là một thôn (làng) thu nhỏ.
Quảng Bình đau thương từ thời Trinh Nguyễn phân Tranh, Chiến Tranh Việt Nam , cuộc chiến tranh ủy nhiệm nội chiến Quốc Cọng tương tàn ,trong đó Quảng Bình đã gần như bình điạ vì B52 trải thảm trừ 20 Km (DMZ) vùng phi quân sự trên vỉ tuyến 17.
Dân Quảng Bình điạ linh, nhân kiệt ( Ngô Đình Diệm , Vỏ Nguyên Giáp , Đinh Xuân Quảng (Wikipedia)…v..v và Tỉnh QB có nhiều phong cảnh đẹp như Động Phong Nha, Động Sơn Đòng g ,Quảng Bình đang từ từ từng bước phục hồi .
1558 Chuá Nguyễn Hoàng đảm nhiệm Thuận Hoá và đổi Thừa Tuyên Thuận Hoá thành phủ Quảng Bình 1604 rồi Dinh Quảng Bình.
Đời chuá Sải Nguyễn Phúc Nguyên : Bố chánh lại chia hai lấy sông Gianh làm ranh giới :
Bắc sông Gianh là Bố Chánh Ngoại Châu thuộc nhà Lê và nam sông Gianh là Bố Chánh nội châu thuộc Chuá Nguyễn.
Đến đời Vua Quang Trung Nguyễn Huệ lại hợp nhất 2 châu Bố chánh thành Châu Thuận Chánh.
1801 Nguyễn Ánh ( Vua Gia Long) lại tách ra hai châu như củ, sau đó hai châu Bố chánh lấy tên là Dinh Quảng Bình rồi Trực Lệ Quảng Bình.
Đến đời Vua Minh Mạng lại đổi Bố Chánh nội châu thành Huyện Bố Chánh , bố chánh ngoại châu thành Châu Bố Chánh rồi Huyện Bình Chánh.
Năm 1831 Vua Minh Mạng đổi thành Tỉnh Quảng Bình.
Đến đời Vua Tự Đức (1847-1883) :
Tỉnh Quảng Bình có 2 Phủ:
Phủ Quảng Trạch với 3 huyện :Bình Chánh, Minh chánh và Bố Trạch và;
Phủ Quảng Ninh với 3 huyện : Phong Lộc, Phong Đăng và Lệ Thủy.
Sau khi Thống nhất Việt Nam 1975 :
Năm 1976 ba tỉnh Bình , Trị, Thiên nhập Thành một tỉnh Bình-Tri - Thiên và 1990 lại tách rời ba tỉnh như củ .
Nay Tỉnh Quảng Bình gồm một thành phố Đồng Hới với 6
huyện :
Bố Trạch với thị xã Hoàn Lảo.( có Di sản Thế Giới Phong Nha- Kẻ Bàng National Park, và Động Sơn Đòng lớn nhất thế giới))
H. Lệ Thủy.
H.Minh Hoá.
H. Quảng Ninh.
H. Quảng Trạch với thị xã Ba Đồn và
Huyện Tuyên Hoá.
( Theo Từ Điển Nhà Nguyễn cuả Hương An Vỏ Văn Dật xuất bản tại nhà sách Nam Việt 2012.)
Theo Nhà cổ sử học Trần Quốc Vượng và theo sách Tân Thư Quận Chí cuả Trung Quốc :
Bắc Quảng Bình ( bắc Sông Gianh con gọi là Linh Giang) 1700 năm trước thuộc nước Lâm Ấp (đời Đường và Chiêm Thành đời Tống), tiền thân của Vương quốc Champa .
Năm 1069 Quảng Bình chính thức thuộc Đại Việt từ thời Vua Lý Thánh Tông dưới sự chỉ huy của Nguyên Soái Lý Thường Kiệt bắt được Chế Củ , vua Chiêm Thành bị bắt phải dâng ba châu Điạ Lý, Ma Linh và Bố Chánh đễ được thả ra. Lúc đó Vương quốc Champa chỉ còn từ Quảng Nam đến Bình Thuận,
Đến đời Nhà Hồ ,năm 1402 Hồ Hán Thương lại chiếm thêm cho Đại Việt :Chiêm Đông và Cổ Lủy tức Quảng Nam và Quảng Ngải bây giờ ( di tích Chàm Mỷ Sơn ). Đất chót cuả Chiêm Thành là Bình Thuận, Trấn Thành.( 1692 bị Chuá Nguyễn Phúc Chu xoá sổ).
Năm 1471 Thời Lê Trung Hưng : Vua Lê Thánh Tông đánh Chiêm và mở rộng bờ cỏi phiá nam đến Núi Đá Bia ( Thạch Bi Sơn) tức nam Phú Yên bây giờ và đặt ra Thừa Tuyên Qủang Nam gồm 3 phủ ; Thăng Hoa, Tư Nghiã,Hoài Nhơn, Tư Nghiã chính là tiền thân Quảng Ngải ngày nay.
Chuá Sải Nguyễn Phúc Nguyên ( 1613-1635) gả công chuá Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp) có điều kiện di dân vào nam vùng Bà Rịa rồi cho Dương Ngạn Đich khai thác Mỷ Tho, Trần Thượng Xuyên khai thác Nông Nại lập các làng Minh Hương , thời Chuá Nguyễn Phúc Chu (7) cử Nguyễn Hửu Cảnh làm Kinh Lược sứ đất Chân Lạp ( nay còn có đền thờ).
Mạc Cửu ,và con là Mạc Thiên Tứ khai thác Hà Tiên: Vào thời Vỏ Vương Nguyễn Phúc Khoát ( Chuá Nguyễn thứ 8) lập 2 đạo Kiên Giang , Long Xuyên , chấm dứt nam tiến : Phiá cực nam đến Mủi Cà Mau.Phiá Tây : An Giang, Châu Đốc rồi Gò Công, Tân An ( Tầm Bôn, Lôi Lạc) mà các vua Chân Lạp dâng đễ cầu hoà.
1700 năm trước Quận Kim Liên gồm bắc Quảng Bình đến thời Vua Minh Mạng kỵ quốc húy nên đổi Kim Linh thành Thọ Linh .( theo cổ sử Trần Quốc Vượng và Tân Thư Quận Chí Trung Quốc )
Liên xả Thọ Linh gồm : Sơn, Hà, Cảnh, Thổ ( Lệ Sơn, La Hà, Cảnh Dương , Thổ Ngoạ) và ngày nay (Kim Linh) ,Thọ Linh chỉ còn là một thôn (làng) thu nhỏ.
Quảng Bình đau thương từ thời Trinh Nguyễn phân Tranh, Chiến Tranh Việt Nam , cuộc chiến tranh ủy nhiệm nội chiến Quốc Cọng tương tàn ,trong đó Quảng Bình đã gần như bình điạ vì B52 trải thảm trừ 20 Km (DMZ) vùng phi quân sự trên vỉ tuyến 17.
Dân Quảng Bình điạ linh, nhân kiệt ( Ngô Đình Diệm , Vỏ Nguyên Giáp , Đinh Xuân Quảng (Wikipedia)…v..v và Tỉnh QB có nhiều phong cảnh đẹp như Động Phong Nha, Động Sơn Đòng g ,Quảng Bình đang từ từ từng bước phục hồi .
THỌ LINH QUÊ TÔI.
( Cám ơn Ông Phan Văn Khuyến , tác giả Một Thuả Vui Buồn đã cho nhiều chi tiết thân thương về Thọ Linh . ĐXD)
Quê tôi dưới dảy Trường Sơn
Kim Linh tên củ sử còn rỏ ghi:
Một ngàn bảy trăm niên kỳ.
Quân Kim Linh , bắc Quảng Bình ngày nay
Thời Vua Minh Mạng đổi thay.
Kim Linh quốc húy sửa thành Thọ Linh.
Thọ Linh liên xã thành hình
La Hà, Cảnh, Thổ, hửu tình Lệ Sơn.
Nhân kiệt phát địa linh còn .
Thọ Linh nay chỉ là thôn thu mình.:
Một thôn năm xóm hồi sinh :
( Cám ơn Ông Phan Văn Khuyến , tác giả Một Thuả Vui Buồn đã cho nhiều chi tiết thân thương về Thọ Linh . ĐXD)
Quê tôi dưới dảy Trường Sơn
Kim Linh tên củ sử còn rỏ ghi:
Một ngàn bảy trăm niên kỳ.
Quân Kim Linh , bắc Quảng Bình ngày nay
Thời Vua Minh Mạng đổi thay.
Kim Linh quốc húy sửa thành Thọ Linh.
Thọ Linh liên xã thành hình
La Hà, Cảnh, Thổ, hửu tình Lệ Sơn.
Nhân kiệt phát địa linh còn .
Thọ Linh nay chỉ là thôn thu mình.:
Một thôn năm xóm hồi sinh :
Tây Trường, đông Tự, trung Đình, bắc Lang.
Bên sông có xóm Nam Hà.
Rào Nan uốn khúc chảy qua xóm làng.
Thọ Linh phong thủy nhịp nhàng.:
Tây lên Cao Mại phong hàn gió sương.
Đông xuống Thọ Hạ, Diên Trường.
Nam phường Cây Lim, Nam Trang, Kẻ Bàng.
Bắc Lâm Xuân giáp xóm Làng.
Đất đai một giải sơn hà vấn vương.
Động Cao, Rú Cấm, ruộng nương.
Rào Nan đập nước dẩn mương đến làng.
Tướng Trần Nu, Miểu Thành Hoàng.
Dẹp Chiêm, mở nước, dựng làng di dân.
Mai, Trần, Phan, Nguyễn, Đinh Xuân.
Yêu thương đùm bọc như dân họ hàng.
Chợ Thọ Linh cạnh Rào Nan.
Với hai bến nước tây nam bốn mùa.
Trường Thọ Linh có từ xưa.(1922).
Bên đường xe lửa xuyên qua xóm Chuà.
Xa quê mới thấy nhớ nhà:
Nhớ Giếng Nước Mã, nhớ bà Nội xưa.
Nhớ nền nhà cháy xóm Chuà.
Nhớ cây khế ngọt đến mùa đơm bông.
Thao thức giá buốt đêm đông.
Gió heo may thổi như Ông Mệ về.
Rú Thông lăng mộ chỉnh tề.
Đêm nghe tiếng vạc nhớ về quê cha.!