WELCOME TO BLOGGER VQGĐC

THÂN CHÀO QUÝ BẠN
CLICK HERE TO OPEN

Tất cả hình ảnh, những hoạt động cùng cơ sở Định Chuẩn rồi cũng cùng với thời gian rơi vào khoảng không
Nếu còn gì rớt lại chỉ là những tình cảm của những con người đã một thời làm việc chung dưới một mái nhà
mà nay đả tản mác khắp bốn phương trời
Ninh Vũ / Phòng Thí Nghiệm VQGĐC

Wednesday, November 20, 2024

TÌM T̀ỐC ĐỘ CỦA VỆ TINH TRÊN CÁC QUỸ ĐẠO.

CÃCH TÍNH TỐC ĐỘ CỦA VỆ TINH TRÊN QUỸ ĐẠO.

I-TÍNH TỐC ĐỘ QUAY CÚA ĐỊA CẦU.

Tốc độ quay (Orbital velocity) Vcủa địa cầu quay quanh mặt trời được tính như sau.

 Bán kính của quỹ đạo mã địa cầu di chuyển trên đó  quanh mặt trời là r1=149,598,000 km=1au.

 Chu vi của quỹ đạo địa cầu quanh mặt trời là π r1 = 938,952,000km.

 Chia chu vi đó cho 365.25 ngày rồi đổi ngày ra giây thì có tốc độ quay (orbital velocity) của địa cầu là.

 V0 = 939,952,000 / [(365.25)x(86400)]=29.785 km/s . Gần bằng 30km/s. 

II-TÍNH TỐC ĐỘ́ CUA VỆ TINH TRÊN QUỸ ĐẠO

Theo nghiên cúu của Huygens và Newton đã tim được hai công thức sau.

Sức hút của đia cầu lF = mg .

Lực ly tâm của vệ tinh là F0 = mV02/r

m là khối lượng của vệ tinh.

r là khoảng cách từ tâm địa cầu tới tâm của vệ tinh.

Vo là vận tốc của vệ tinh trên quỹ đạo. Vận tốc nằm trên tiếp tuyến với quỹ đạo tính bằng mét cho mỗi giây(m/s)

g là trọng lực (gravity) của địa cầu, là sức hủt kéo của địa cầu trên vật chất do Newton tìm ra.

Địa cầu có g=9.8 do Newton nghiên cứu tìm ra năm 1687.

Muốn vệ tinh bay quanh địa cầu thì lực ly tâm của vệ tinh phải bằng sức hút của địa cầu đối với vệ tinh.

Nên chúng ta viết  mg = mV02/r

Bỏ m, chúng ta có g = V02/r,

             và   gxr = V02

Chúng ta thấy rỏ tốc độ bay vo của vế tinh tuỳ thuộc vào trong lực g của địa cầu và độ cao r của vệ tinh đối với tâm của địa câu.

 Đơn vị đo trọng lực g là Newton hoậc m/s2        

Trọng lức của địa cầu do Newton đã tìm ra là g=9.8 m/s2. Nếu tính theo đơn vị Newton thì g=9.8 N

go là trong lực (gravity) của vệ tinh mà chúng ta phải tìm. Khi tim được go thì sẽ tim được dễ dàng tốc độ của vệ tinh trên quỹ đạo theo bài tính dưới đây.                           

Bán kính của địa cầu đo tại xích đạo là 

r= 6400 km.

Muốn có trọng lực (gravity) g0  thì áp dụng công thức g/g0  = ( h/r)2  

h là cao độ của vệ tinh đo tới tâm của địa cầu..

go = g / (h/r)2.

Bán kính của địa cầu là 6400 km.

Thí du nếu vệ tinh ở cao độ 40 km đối mặt đất

thì h = 40 km + 6400 km = 6440 km. Đổi ra mét. Sau khi tính, chúng ta tìm thấy V= 7.9 km/s gần bằng V= 8 km/s .

Vậy muốn vệ tinh không bị địa câu kẽo xuống khi lên cao đố 40 km thì vệ tinh phải có tốc độ bay quanh địa cầu  V= 8 km/s goị là escape velocity. 

Trên thực tế  vo tính theo công thức .

   Ve = 1.4142 x 8 = 11.31 km/s.

1.4142 là căn số của con số 2.

Nếu velocity lớn hơn 8km/s và nhỏ hơn 11.3km/s , thì vệ tinh sẽ vào quỷ đạo hình ellipse quanh địa cầu.

Nếu rocket chở vệ tinh có velocity lớn hơn  

11.3km/s (escape velocity) thì vệ tinh sẽ không còn bay quanh địa cầu nữa.

Lúc nầy tầng thứ hai của rocket mang vệ tinh phải khai hỏa lần thứ nhứt tạo tộc độ phóng vệ tinh goị là  launch velocity bằng 32.72 km/s để vào Hohmann Transfer Orbit.(Xem hình vẽ)

KẾT LUẬN

1-Muốn vệ tinh bay quanh địa cầu trên nhiều quỹ đạo cao hay thấp khac nhau thì phải :

-Tìm go là trọng lực (gravity) của vệ tinh theo cách tính trên.

-Tìm được go thì tinh được tốc độ của vệ tinh theo công thức gxr = V02.

-Chọn cao độ tuỳ ý rồi cộng với đường bán kính của địa cẩu lả 6400 km.

2-MUỐN VỆ TINH BAY LÊN HOẢ TINH THÌ ROCKET MANG VỆ TINH PHẢI CÓ ESCAPE VELOCITY LÀ 32.72 km/s MỚI CÓ THỂ BAY TRÊN QUỸ ĐẠO Hohmann Transfer Orbit theo hinh vẽ.

Quỹ đạo Hohmann Transfer giúp chúng ta ít tốn nhiên liệu đẩy rocket mang vệ tinh.

3-Một Newton (1 N) là trọng lực của địa cầu tác động trên một khối vật chất nặng khoảng 102 gram.

9.8 N  là trọng lực của địa cầu tác động trên khối vật chất nặng 1 kg.

Tuesday, November 5, 2024

CÁCH XỬ DỤNG NHỮNG QUỸ ĐẠO KHÔNG GIAN

 

TÌM HIẾU NHƯNG QUỸ ĐẠO KHÔNG GIAN VÀ CÁCH XỬ DỤNG

Quỹ đạo trên không gian đã được chưng minh có thật bởi Johannes Kepler và Isaac Newton từ thế kỹ 17.

Trước thế kỹ 17,  người Âu Chau tin tưởng mật trời di chuyển quanh địa cầu. Ai nói ngược sự tin tương đó đêu bị tội tử hình hoậc bị tù .

Tơi thế kỷ 20 ,Albert Einstein tìm được luật căn bản về vật lỹ nên chưng minh đia cầu di chuyển chứ không đứng yên và trên không gian có nhiều quỹ đạo để đia cầu và các hình tinh di chuyển quanh mặt trời.

Ngaỳ nay thế giới đã tìm thấy có 7 loại quỹ đạo trên không gian.                        

1-Quỹ đạo thẩp goị là LEO (Low-Earth orbit). Có cao từ 160 km tới 1600Km

Thời gian vệ tinh bay trong LEO lâu 90 phút.

2-Quỹ đạo cao “High Earth Orbit” (HEO) gọi là Geostationary Orbit” hoặc tên Geosynchronous Orbit” nghía là quỹ đạo đồng bộ với đia câu. Lý do đồng bộ là thởi gian vế tinh bay trên quỹ đạo nầy băng thời gian 24 giờ quay của địa cầu .

Độ cao cuả Geosynchronous Orbit” (HEO) là 36 000 km. HEO còn có tên là GEO 

3-Quỹ đạo trung bình “Medium Earth Orbits”

(MEO). Nầm giữa LEO và HEO. Có cao độ từ 2,000km tới 35,786 km.Thời gian vệ tinh bay trên MEO mất 12 giờ.

Ba qũỹ đạo và Lagrange Points sau đây được dùng để nghiên cứu về mặt trời và địa cầu.

4-Quỷ đạo cực địa cầu. Polar Orbit. Có cao độ 200km-1000km thuộc loại LEO.

Quỹ đạo nầy bao trum địa cầu. Vệ tinh trên quỹ  đạo nây quan sát tất cả bề mặt của địa cầu từ bắc cực tới nam cực. Vệ tinh chỉ bay tư bắc xuống nam nhưng tại hai cực thì bị nghiêng một góc 20-30 độ

5-Quỷ đạo Transfer Orbit (GTO)

6-Quỷ đạo đồng bộ với mặt trời

   Sun-sychronous Orbit (SSO)

Vệ tinh trên quỹ đạo nầy theo dõi độ nghiên của mặt trời và cũng theo dõi các vệ tinh.  

7- Lagrange Points

II-CÁCH XỬ DỤNG CÁC QUỸ ĐẠO

1-Quỹ đáo thấp nhất gọi là LEO (Low-Earth orbit) có cao độ trên mặt biển từ 160km tới 1,600 km.

Vệ tinh không thể bay dưới 160 km vĩ sức cảng của khí quyển.

Muốn cho phi thuyền bay quanh địa cầu thì cân phải dùng lực đẩy phi thuyền lên tới quỹ đạo nây.

Trên quỹ đạo nây, phi thuyền bay một vòng  lâu 90 phút. Thời gian của một vòng bay quanh goị là  Orbital Period tính bằng giây (s)

Trạm không gian qùốc tế ISS hiện nay đang bay 16 vòng mỗi ngày trên quỹ đạo LEO.

 Trên xích đạo mặt phầng của LEO hơi nghiên (tilted plane) với gọc 23.4 độ theo độ nghiên của trục địa cầu cho nên có rất nhiều vệ tinh bay tha hồ theo nhưng  đường bay riêng không bị trở ngại.

Có khoảng 55 phần trăm vế tịnh bay ở quỹ đạo LEO

2-Quỷ đạo cao (High Earth Orbit) goị là  “Geostationary Earth Orbit” (GEO) hoặc “Geosynchronous Orbit cách mặt đất  36 000 km. 

Lỹ do đặt hai tên như vậy vi vệ tinh thời tiết phải bay trên quỹ đạo nầy cung với tốc độ quay của địa câù mới có thể quan sát sứ thay đổi thời tiết trên địa cầu trong 24 giờ.

Dưới đất nhìn thấy mỗi ngay vế tình tiên đóan thời tiết xuất tại một chố không thay đổi,

Những vệ tinh thời tiết “Geostationary satellites” được cho bay theo quỹ đạo hình tròn nằm cao trên xích đạo của địa cầu.

Trên quỹ đạo GEO nầy còn có những vê tinh theo dõi những tai nạn mảy bay và tàu biển trên địa cầu, nhừng vệ tinh chuyên môn gới sóng điện thoại.

Trên quỹ đạo GEO có khoảng 35 phần trăm vệ tinh hoạt động.

3-Quỹ đạo trung bình”Medium Earth Orbits” (MEO).

Nằm giữa quỹ đạo LEO và  quỹ đạo HEO tức là giứa hai cao độ 2,000km và 35,786 km đối với mặt biển.

Vệ tinh bay một vòng trên quỹ đạo MEO mất 12 giờ.

Trên quỷ đạo nầy co nhiều vệ tinh goị là GPS (Global Positioning System ) bay ở cao độ 20,000 km

III- CÁCH ĐƯA PHI THUYỀN LÊN CÁC QUỸ ĐẠO.


 Trước tiên phải khai hỏa tầng thứ nhứt của  rocket lên tới khoảng 160 km để vào quỹ đạo vòng tròn số 1 quanh đia cầu với tốc độ quay quanh địa câu là  8km/s. 

Nếu tốc độ lớn hơn 8km/s và nhỏ hơn 11.3km/s , rocket sẽ vào quỹ đạo hình ellipse số 2 quanh địa cầu.

Nếu rocket có tốc độ bằng 11.3km/s gọi là “escape velocity”  thì sẽ không còn bay quanh địa cầu nữa vì lực ly tâm của rocket lớn hơn lực niú kéo của địa cầu.

Lúc nầy tầng thứ hai của rocket phải khai hoả lần thứ nhứt tạo launch velocity bằng 32.72 km/s để vào quỷ đạo gọi là  Hohmann Transfer Orbit nếu chúng ta muốn phi thuyền tới một hành tinh khác. 

Năm 1925  Kỹ sư người Đức Germany tên là

 Walter Hohmann đã chứng minh được quỹ đáo hình ellipse tiếp tuyến với quỹ đạo của địa cầu và tiếp tuyên với quỹ đạo của hành tinh là đương phi thuyền ít tốn năng lượng.

Thế giơi từ lâu đã xứ dúng quỹ đạo nầy nên đật tên cho quý đạó là “Hohmann Transfer Orbit “.

iV-CÁCH TÍNH NĂNG LƯỢNG ĐỂ ĐƯA PHI THUYÊN LÊN QUỸ ĐẠO-

Còn tiếp

 

Tuesday, October 22, 2024

CÃCH ĐỔI CHỮ QUỐC NGỮ THÀNH BITS VÀ NGƯỢC LẠI.

 

TÌM HIỂU CHUYỂN ĐỔI CHỮ QUỐC NGỮ THÀNH BITS VÀ NGƯỢC LẠI

---------------------------------------

BIT (binary digit) LÀ ON hay OFF tức là mở hay tắt cúa GIÒNG ĐIỆN VÀO CPU trong computer.

8 BITS ĐƯỢC GỌI LÀ MỘT BYTE.

 MỘT BYTE  LÀ ĐƠN VỊ NHỎ NHẤT ĐƯỢC QUY ĐỊNH CHO MỘT CHỨ TRONG ALPHABET.

VẬY MỘT CHỬ ĐÔI THÀNH MỘT BYTE

8 BITS CŨNG ĐƯỢC QUY ĐỊNH CHO MỘT DẤU NẾU DÙNG UNICODE.

Thí dụ chữ h căn 8 bits. Chữ home cần 32 bits. Vì chữ home gồm có 4 chữ nên 4x8= 32 bits.

Cău nầy viết băng chữ hoa ;

TÔI YÊU THIÊN CHÚA TỪ LÚC ẤU THƠ.

1-Được máy “Bit Converter Online” chuyển đôi thành bits như sau.

01010100 11010100 01001001 00100000 01011001 11001010 01010101 00100000 01010100 01001000 01001001 11001010 01001110 00100000 01000011 01001000 01010101 1100000001 01000001 00100000 01010100 110101111 1100000000 00100000 01001100 01010101 1100000001 01000011 00100000 11000010 1100000001 01010101 00100000 01010100 01001000 110100000 00101110 00100000.

2- KIỂM SÓÁT MÁY LÀM  ĐÚNG HAY SAI, CHÚNG TA COPY BẢNG BITS TRÊN RỒI CHUYỂN VÀO “BINARY CONVERTER TO STRINGS “ THÌ THẤY HIỆN RA NHƯ SAU.

TÔI YÊU THIÊN CHÚA TỪ LÚC ẤU THƠ.

Ghi chú.

Theo Unicode, phải dùng 2 bytes cho một chữ của chữ Nhật, chữ Trung Hoa, Chữ Arap.

Chữ Việt Nam, phải dùng từ 1 tới 4 bytes.

Trong bản tiêu chuẩn ASCII củả USA, mỗi chữ biểu thị bằng một con số.

Thí dụ chư A viết hoa mang con số 65.

Nếu chừ a viết thương thì mang con số 97

Hai con số đó nếu đổi ra bites thì như sau.

0100 0001 là A và 0110 0001 là a.

Khi chọn chử a mang con số 97 thì chữ b mang con số 98, chư c mang con số 99. Mỗi chử tăng một con số.

Khi chọn chữ A hoa mang con số là 65, thì chử B mang số 66, chử C mang số 67.

MỖI CON SỐ ĐỀU CÓ 8 BITS HAY MỘT BYTE NHƯ NHAU

---------------------------

TÔI YÊU VIỆT NAM

 ĐÔI RA BITS NHƯ SAU

01010100 11010100 01001001 00100000 01011001 11001010 01010101 00100000 01010110 01001001 11001010 1100100011 01010100 00100000 01001110 01000001 01001101 00100000

Tổng cộng 18 bytes tức  18x8 = 144 bits cộng thêm 2 bits  nưã vỉ dung unicode

Tôc độ bits trong một giây gọi là bps.

Ngày xưa computer rất lớn dùng đèn để mở và tắt.

Hình vẽ đèn có màu là ON viểt số 1, không có màu là OFF viểt số 0.

Mở đèn là on, tắt đèn là off cho nên tốc độ của bits trong một giây rất thấp chỉ đạt  600 bps nên thừơng dùng bps để biết tốc độ nhanh hay chậm.

Ngày nay tốc độ của bits rất nhanh nên đang xử dụng :

Kbps là một ngàn 1,000 bps, dùng cho telephone.

Mbps là một triệu 1,000,000 bps dùng cho Internet.

Gbps là một tỷ 1,000,000,000 bps được xử dụng tại các công ty dùng fiber optic để chuyển rất nhanh hồ sơ lớn theo yêu cầu của khách hàng .

Tại Phòng thí nghiệm Oak Ridge National Laboratory (ORNL) in Tennessee, Hoa Kỷ đã tạo được SuperComputer.

3-TOÁN HỌC HỆ NHỊ PHÂN VÀ HỆ THẬP PHÂN

Hệ nhị phân chỉ xử dụng sự kết hợp hai con số 0 va 1 mà thôi để đếm từ 0 tới 9 và hơn nữa.

Tên của môĩ con sô trong hệ nhị phân gọi là bit ( Each digit in binary is referred to as a bit)

Tiêng Anh goị là “binary digit” nghĩa là con số của hệ nhị phân.

Theo hệ thập phân, khi đếm thì viết.

1,2,3,4,5, 6,7,8,9,10

Còn hệ nhị phân không dùng những con số như trên kể  tư 2 tơi 9 nên viết như sau (Xem bảng hương dẫn cách viểt )

0,1,10,11,100, 101, 110,111, 1000,1001

Con số 10  tươg ứng với số 2 của hệ thập phân và con số 1001 tương ứng vơí số 9 của hệ thập phân.

Đếm những ngôi sao đỏ bên trái của bài viết theo hệ thập phân tương ứng với nhị phân.

 


Wednesday, October 9, 2024

NGÔI SAO CHỚP SÁNG CHẠY TRÊN QUỶ ĐẠO QUANH CO


NGÔI SAO CHƠP SÁNG CHẠY TRÊN QUỶ ĐẠO QUANH CO.

Vẽ hình ngôi sao và vẽ quỷ đạo quanh co theo phương pháp SVG (Scalable Vector Gaphics).

SVG phát minh năm 1998 bởi nhóm chuyên viên tiêu chuẩn quốc tế “W3C SVG Working Group

Áp dụng hương dần của SMIL làm ngôi sao chơp sáng thay đổi màu và di chuyển trên quỷ đạo quanh co theo ý muốn .

SMIL (Synchronized Multimedia Integration Language) là phần nối tiêp của SVG (extension of SVG ).

         *****************************

<svg  xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" width="100%" height="100%">    

<g id ="B">

<text x="180" y="150" font-size ="25" fill="blue" >START</g>

<g id = "S">

<text x="280" y="150" font-size ="25" fill="red" >STOP</g>

<g>

<polygon points="90,5  30,120 165,50 15,50 150,120" fill="red"

stroke="purple" stroke-width="10" transform="scale(0.2)"

transform ="translate(-250,-150)"</polygon>

<animate attributeName="stroke" begin="B.click" from="yellow"  repeatCount="indefinite" to="blue" dur="3s" end="S.click"/>

</animate>     

<animateMotion

path ="M 20 40,C 450 90,180 90,20 160 L120 160z//không có d                     

stroke="blue" stroke-width="3" fill="none" rotate="auto"    begin="B.click"dur="10s" repeatCount="indefinite"end="S.click"/>

</animateMotion>   

</polygon>                       

</g>

<g>  

<path id="curve"

 d="M 20 40,C 450 90,180 90,20 160 L120 160z"                 

 stroke="blue" stroke-width="3" fill="none"/             

</g</svg>         

                    GHI CHÚ              

Muốn vòng tròn chạy trên quỷ đạo quanh co thì thay thế polygon bằng codes của vòng tròn như sau.

 <g>

<circle  cx="50" cy="50" r="20" fill="red"

stroke="blue" stroke-width="18"

transform="translate(-45,-50)"> </circle>

Sunday, October 6, 2024

TẠO VÒNG TRÒN VÀ SAO CHỚP SÁNG CHẠY TRÊN QUỶ ĐẠO

 VÒNG TRÒN VÀ SAO CHỚP SÃNG DI CHUYÊN TRÊN QUỶ ĐẠO

Bài viết gôm có hai programs dễ so sánh và dễ hiểu.

Dùng kiến thức vẽ hình theo phương pháp SVG (Scalable Vector Gaphics).

SVG phát minh năm 1998 bởi nhóm chuyên viên tiêu chuẩn quốc tế “W3C SVG Working Group

Dùng kiến thức làm hình SVG chớp sáng và di chuyển theo phương phãp SMIL(Synchronized Multimedia Integration Language).

SMIL là phần nối tiêp của SVG (extension of SVG ).

                   ************************

1-Vẽ dễ dàng vòng tròn chớp sang bằng cách thay đổi màu rồi cho chạy trên quỷ đạo ellipse.

2- Vẽ ngôi sao hơi phức tạp vi quá lớn cần phải thu nhò bằng cách dùng transform="scale(...)"đế ngôi sao có thể chạy trên quỷ đạo ellipse.

Theo SVG, ngôi sao được xếp vào nhóm goị là polygon.

3-Vẽ quỷ đạo ellipse theo phương pháp của SVG

                    --------------------------------------

Program 1-Vòng tròn chớp sáng chạy trên ellipse

<svg  xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" width="100%"

   height="100%">

    <g>

   <circle  cx="50" cy="50" r="20" fill="red"

   stroke="blue" stroke-width="18" transform="translate(-45,-50)"> //phải có dấu nầy > //Nếu viết dấu nẩy  /> thì phần sau không hoạt động

     

   <animateMotion

    path ="M 275,275 a150, 75, 0,1,1, 0,009 z"//không có chữ d                       

    stroke="blue" stroke-width="3" fill="none"

    rotate="auto" dur="10s" repeatCount="indefinite"/> //phải có  rotate="auto" để di chuyển theo quỷ đạo path.

   </animateMotion> //quỷ đạo viết trong animateMotion  

   <animate attributeName="stroke" begin="1s" from="yellow"

     to="purple" dur="3s" repeatCount="indefinite"/>

   </animate>

</circle>                  

</g>

<g>

<path id="ellipse"

 d="M 275,275 a150, 75, 0,1,1, 0,009 z"// phải có chữ d thì hình mới xuất hiện                       

stroke="blue" stroke-width="3" fill="none"/            

</g></svg> 

GHI CHÚ.

1-Quỷ đạo theo SVG goị là path. Phải viết path sau cùng thi hình vòng trỏn mới xuất hiện.

Lý do quỷ đạo sẽ che lẫp hình vòng tròn nếu viết path trước khi viết hình vòng tròn.

2-Phái dung transform =”translate(x,y)" để điều chỉnh vị trí của vong tròn phải nằm trên quỷ đạo.

Điều chỉnh x, y bằng cách trừ bớt hay cộng thêm khi nhìn hình xuất hiện

3-Muốn di chuyển trên path phải dùng animateMotion và phải kèm theo rotate="auto" để cho object di chuyển trên quỷ đạo gọi là path.

Program 2-Ngôi sao chớp sáng chạy trên ellipse.

 <svg  xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" width="100%"

   height="100%">

 <g>

 <polygon points="90,5  30,120 165,50 15,50 150,120" fill="red"

   stroke="purple" stroke-width="10" transform="scale(0.2)"  

   </polygon> // phải có polygon  chận tại đây thì mau thay đổi

   

 <animateMotion //quỷ đạo viết trong animateMotion

 path ="M 275,275 a150, 75, 0,1,1, 0,009 z"//không có chữ d                       

 stroke="blue" stroke-width="3" fill="none"    

 rotate="auto" dur="10s" repeatCount="indefinite"/>//phải có  rotate="auto" để di chuyển theo quỷ đạo. path

 </animateMotion>     

<animate attributeName="stroke" begin="1s" from="yellow"

 to="purple" dur="3s" repeatCount="indefinite"/>

</animate>

</polygon> // có hay không có polygon tại đây cũng OK.                       

</g>

<g>

<path id="ellipse"

d="M 275,275 a150, 75, 0,1,1, 0,009 z"// phải có chữ d thì hình mới  hiện                       

 stroke="blue" stroke-width="3" fill="none"/            

</g>

</svg>

                               ***************************

TẠO NÚT START VÀ STOP

Muốn tạo nút Start và Stop thì viết program như sau.

Click nút START ngôi sao chạy chớp liên tục. Click nút STOP ngôi sao trở về vị trí gốc lúc khởi hành.

<svg  xmlns="http://www.w3.org/2000/svg" width="100%" height="100%">

<g id ="B">

<text x="250" y="150" font-size ="25" fill="blue" >START</g>

<g id = "S">

<text x="350" y="150" font-size ="25" fill="red" >STOP</g>  

<g>

<polygon points="90,5  30,120 165,50 15,50 150,120" fill="red"

 stroke="purple" stroke-width="10" transform="scale(0.2)" </polygon>

<animate attributeName="stroke" begin="B.click" from="yellow"

 repeatCount="indefinite" to="blue" dur="3s" end="S.click"/>

</animate>    

<animateMotion

path ="M 275,275 a150, 75, 0,1,1, 0,009 z" stroke="blue"

stroke-width="3" fill="none"   

rotate="auto" begin="B.click" dur="10s" repeatCount="indefinite"  end="S.click"/>

</animateMotion>   

</polygon>                       

</g>

<g>

<path id="ellipse"

  d="M 275,275 a150, 75, 0,1,1, 0,009 z"                 

  stroke="blue" stroke-width="3" fill="none"/           

</g></svg>