GMO là chữ viết tắt của Genetically Modified Organism,
1-TẠI SAO CẦN CÓ NHỮNG CÂY GMO?
Cây GMO có nhiều ưu điểm như chống lại sự phá hại của côn trùng, cho năng xuất cao, chịu đựng được khô hạn ,không cần thuỗc sát trùng nên tránh ô nhiểm môi trường, tiết kiệm phí tổn trồng trọt ,binh thân cây không xuất hiện, phẫm chất dinh dưởng cao,rất tiện lợi khi đưa vào chế biến thành sãn phẫm khác như trường hợp chế biến bắp thành nhiên liệu (Improved manufacturing processes - decreasing water, electricity, and natural gas used to make biofuel from biotech corn) , v.v...
Thành phần cấu tạo trong DNA của thân cây có GMO không khác với DNA của thân cây không có GMO.Nhưng cách sắp xếp DNA sequence có đổi khác tuỳ theo phương pháp xử dụng như sau.
-Gene mới được đưa vào thân cây.
-Xóa bỏ một base pair trong gene.
-Thay đổi vị trí của gene trong chromosome.
-Thay đổi cấu tạo của những bộ phận có nhiệm vụ điều chỉnh sự hoạt động của gene (regulates the gene’s expression).
-Thay đổi DNA để gene chỉ hoạt động trong môt phần nào đó của thân cây (gene is only expressed in one certain part of the plant).
----------------------------
Muốn tạo trái cây GMO thì cất bỏ hoặc nối vào DNA của thảo mộc những genes sẽ tạo
ra đặc điểm theo nhu cầu và ý muốn.
Đặc tính của trái cây và
rau đậu được tạo ra bởi gene.
Gene là
DNA phải có tối thiểu 6 nucleotides.
Mỗi nucleotide
phaỉ có một nitrogen base trong
nhóm 4 bases A, C, G, T
(Adenine, Cytocine, Guanidine, Thymine )
Mổi codon
còn được gọi là triplet phải có 3 bases
nối kết với nhau như bảng liệt kê dưới đây để tạo ra một amino acid
.
Xem xét
amino acid xuất hiện thì biết được tên
của 3 nitrogen bases chứa trong mỗi codon.
Muốn tìm gene trong DNA,chúng ta cằn biết trình tự sắp xếp
các nuclêotides
start codon (atg) và stop
codons (taa, tag, tga) .
GENE NẰM
GIỬA START CODON VÀ STOP CODON.
Trình tự đó được gọi
là Open Reading Frame ORF.Thí du đây là ORF. Start codon là ATG.Stop
codon là TAA, TAG, TGA
Mỗi codon tạo
ra một amino acid.
Thí dụ tìm
số codons trong sequence nây.
GTGTATTTTGACCTACGAATTGG.
Có 3 cách
đếm số codons để tim số amino acid.
Cách
thứ nhất bắt đầu từ
chữ G: thấy có 7 codons như sau : GTG, TAT, TTT, GAC, CTA, CGA, ATT
Cách
thứ hai bắt đầu
từ chữ T : thấy có 7 codons như sau: TGT, ATT, TTG, ACC, TAC, GAA,TTG
Cách thư
ba, bắt đầu từ
chữ G thấy thấy có 7 codons như sau
: GTA, TTT, TGA, CCT, ACG, AAT,TGG.
Tìm xem
trong cách thứ ba nầy mặc dầu có 7 codons nhưng chỉ có 6 amino acid
Xem bảng liệt
kê trên thì biết những codons nào sẽ cho amino acid.
GTA : Valine, TTT : Phenylalanine, TGA : stop codon
CCT : Proline, ACG : Threonine, AAT : Asparagine
TGG : Tryptophan
Proteins
chỉ xuất hiện khi nào các
amino acids được ráp lại với nhau đúng theo trình tự (right order)
2-DỤNG CỤ
CẮT DNA.
Muốn cắt chổ nào tuỳ ý chọn.Ngày nay dụng cụ nây có bán trên websites
để khắp nơi trên thế giới đều mua dễ dàng nếu cần.
Mua CRISPR-Cas9 có quảng cáo bán từ các công ty chế tạo.
3-PHƯƠNG
PHÁP ĐƯA CRISPR-cas9 VÀO TẾ BÀO ĐỂ CẮT DNA.
3-1-Phương pháp LIPOFECTION.
Dùng chất liposome để mang CRISPR-cas9 vào tế bào.
Trộn gRNA và Cas9 với liposomes thành một hổn hợp
rồi đô trực tiếp trên tế bào. Sau 24 giờ sẽ thấy kết quả trong tế
bào.
3-2-Phương pháp Electroporation
còn tiếp
4-PHƯƠNG PHÁP NỐI GENES VÀO DNA.
Có
hai phương pháp
4-1-Dùng
GENE GUN.
Còn tiếp